Yên Bái xây dựng vùng nguyên liệu cho thị trường khó tính

Bên cạnh các chủ trương, chính sách hỗ trợ của tỉnh, sự chủ động thay đổi phương thức sản xuất theo các tiêu chuẩn quốc tế của người nông dân đã giúp tỉnh Yên Bái xây dựng và từng bước mở rộng diện tích một số vùng nguyên liệu chủ lực đáp ứng yêu cầu của thị trường xuất khẩu khó tính nhưng đầy tiềm năng.

Tiền Giang cấp mã số vùng trồng cho hơn 20.400 ha cây ăn quả

Hiện nay, tỉnh Tiền Giang có diện tích cây ăn quả đứng hàng đầu cả nước với hơn 83.000 ha, gồm 11 loại trái cây đặc sản chủ lực. Gần đây, chất lượng trái cây càng được nâng lên, ngành chuyên môn tích cực hỗ trợ nhà vườn sản xuất đạt tiêu chuẩn để được cấp mã số vùng trồng phục vụ chiến lược xuất khẩu.

Tiền Giang: Hơn 20.400 ha cây ăn trái được cấp mã số vùng trồng

Đến thời điểm hiện nay, trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đã có 284 mã số vùng trồng (MSVT) cây ăn trái được cấp, với diện tích khoảng 20.444 ha.

Định danh vùng trồng: Hướng đến nền nông nghiệp bền vững

Hướng đến mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững, Sở Nông nghiệp-Phát triển nông thôn (NN-PTNT) đã tích cực hướng dẫn, hỗ trợ nông dân, các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp xây dựng mã số vùng trồng (MSVT), góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản địa phương.Hiện MSVT trở thành một trong những tiêu chí 'cứng' để đánh giá, công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu. Do đó, Sở NN-PTNT đang tập trung hỗ trợ các địa phương chuẩn hóa sản xuất, hoàn thiện các quy trình thủ tục theo yêu cầu để được cấp mã số này.

Tiền Giang: Giá sầu riêng tiếp tục 'lao dốc'

Những ngày gần đây, giá sầu riêng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang tiếp tục giảm. So với hơn 1 tháng trước, giá sầu riêng đã giảm khoảng một nửa.

Huyện Cái Bè: Hướng đến phát triển bền vững cây sầu riêng

Với lợi nhuận hấp dẫn mà cây sầu riêng mang lại, thời gian qua, nhiều nông dân trên địa bàn huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang đã chuyển sang trồng loại cây 'tiền tỷ' này. Để phát triển bền vững cây sầu riêng, huyện Cái Bè đang tập trung xây dựng mã số vùng trồng (MSVT) để phục vụ xuất khẩu chính ngạch, cũng như triển khai các giải pháp để nâng cao chất lượng.DIỆN TÍCH TĂNG NHANH

Mã số vùng trồng: 'Chìa khóa' mở cửa thị trường cho nông sản xuất khẩu

Với yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, việc truy xuất nguồn gốc nông sản là cần thiết đối với mỗi sản phẩm được tiêu thụ trên thị trường, đặc biệt là thị trường nước ngoài. Do đó, để nông sản vươn xa, ngành Nông nghiệp tỉnh Long An đẩy mạnh xây dựng và cấp mã số vùng trồng (MSVT).

Tỉnh có 59 mã số vùng trồng cây ăn trái xuất khẩu

Theo Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, trong quý I.2024 Tây Ninh thực hiện kiểm tra và cấp 19 mã số vùng trồng (MSVT) xuất khẩu trên cây sầu riêng, xoài và nhãn với tổng diện tích 226 ha, xuất khẩu sang thị trường: Trung Quốc, Australia, EU, New Zealand, Hàn Quốc và Hoa Kỳ. Các mã này đang chờ nước nhập khẩu phê duyệt.

Tiếp tục gỡ khó cho cây chuối ở Hướng Hóa

Mặc dù huyện Hướng Hóa đã thực hiện nhiều giải pháp để gỡ khó cho cây chuối Hướng Hóa như cấp 9 mã số vùng trồng (MSVT) trên cây chuối (xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc); khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư trồng và chế biến sản phẩm từ cây chuối... nhưng hiện nay, diện tích trồng chuối mật mốc của huyện đang ngày càng giảm dần; người trồng chuối không đầu tư thâm canh bền vững để nâng cao năng suất, sản lượng, chất lượng sản phẩm từ cây chuối nhằm đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu; chuối Hướng Hóa chủ yếu tiêu thụ nội địa với giá cả bấp bênh...

Thúc đẩy xuất khẩu bưởi và tiêu thụ tại thị trường trong nước

Năm 2023 là năm thứ 2 tỉnh ta xuất khẩu sản phẩm quả bưởi tươi, việc duy trì chuỗi liên kết sản xuất - xuất khẩu sản phẩm quả bưởi tươi của tỉnh có nhiều khởi sắc. Tuy vậy, bên cạnh những ưu điểm còn bộc lộ những hạn chế, yếu kém. Do đó, những tháng đầu năm 2024, ngành nông nghiệp tỉnh và các địa phương đã tích cực triển khai nhiều giải pháp nhằm tăng nhanh sản lượng bưởi có mẫu mã đẹp, đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP), rõ ràng nguồn gốc xuất xứ, cung cấp cho nhu cầu xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.

Nắm tình hình sản xuất tại vùng bưởi xuất khẩu Đại Đồng

Nhằm củng cố, nâng cao chất lượng vùng bưởi xuất khẩu, ngày 22/2, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (TT&BVTV) tổ chức đoàn công tác làm việc với Phòng NN&PTNT huyện Yên Thủy và HTX Nông nghiệp Đại Đồng, xã Ngọc Lương (Yên Thủy).

Nông sản đặc trưng 'vượt sóng' xuất ngoại

Năm qua, tình hình kinh tế thế giới và trong nước tiếp tục gặp nhiều khó khăn. Dù vậy, với

Yên Bái mở đường 'xuất ngoại' cho nông sản chủ lực

Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao từ thị trường xuất khẩu (TTXK), mở rộng đầu ra cho nông sản đặc sản địa phương, thời gian qua, Yên Bái đã và đang tập trung xây dựng các vùng trồng đạt tiêu chuẩn chất lượng, có mã vùng trồng để đảm bảo nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm. Các chuỗi liên kết và thương hiệu đối với các mặt hàng nông sản chủ lực cũng được xây dựng để đảm bảo tiêu chuẩn 'xuất ngoại'.