Việt Nam lọt top các nước tăng trưởng thương mại điện tử nhanh nhất thế giới

Đây là thông tin được bà Nguyễn Thị Minh Huyền, Phó Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương - chia sẻ tại hội nghị thương mại điện tử xuyên biên giới 2024 với chủ đề 'Tinh hoa hàng Việt - Cất cánh toàn cầu', sáng 22/5 tại Hà Nội.

Mở đường cho doanh nghiệp nhỏ và vừa được ưu tiên trong lĩnh vực hải quan

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, các doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm trên 97% số doanh nghiệp cả nước. Việc giảm yêu cầu về kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu trong năm nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ và vừa được công nhận là doanh nghiệp ưu tiên, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa, nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng.

Khai trương hệ thống thanh toán xuyên biên giới Lào - Thái Lan

Chiều 3/4, tại tỉnh Luang Prabang, Bắc Lào đã diễn ra Lễ khai trương hệ thống thanh toán xuyên biên giới bằng mã QR giữa hai quốc gia Lào và Thái Lan, nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững, thúc đẩy đổi mới và tiếp cận các dịch vụ tài chính vì lợi ích của người dân hai nước.

Nguồn tài trợ cho các startup fintech Indonesia giảm 51% năm 2023

Theo báo cáo của Tracxn Technologies Ltd, tổng nguồn tài trợ cho các công ty khởi nghiệp FinTech của Indonesia đã giảm 51% xuống còn 765 triệu USD vào năm 2023, từ mức 1,6 tỷ USD năm 2022…

Việt Nam dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Mekong-Lan Thương lần thứ 8

Ngày 7/12, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) lần thứ 8 đã diễn ra tại Bắc Kinh, Trung Quốc với sự tham dự của Bộ trưởng Ngoại giao và đại diện các nước thành viên hợp tác MLC gồm Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam.

Việt Nam nêu 4 đề xuất hợp tác Mekong - Lan Thương, hướng tới tương lai tốt đẹp

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đề cao sự hợp tác của 6 nước, nêu 4 nhóm ưu tiên chính hướng tới tương lai tốt đẹp cho người dân khi dự Hội nghị Ngoại trưởng Mekong - Lan Thương.

Hợp tác Mê Công - Lan Thương: Hướng tới mục tiêu xây dựng tương lai tốt đẹp cho người dân

Phát biểu tại Hội nghị, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn khẳng định, Việt Nam coi trọng và tiếp tục đóng góp tích cực cho hợp tác giữa sáu nước. Hướng tới mục tiêu xây dựng tương lai tốt đẹp cho người dân, Bộ trưởng đề xuất bốn nhóm ưu tiên hợp tác MLC thời gian tới.

Việt Nam đề xuất 4 nhóm ưu tiên hợp tác tại Hội nghị Ngoại trưởng Mekong - Lan Thương

Ngày 7-12, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao hợp tác Mekong - Lan Thương (MLC) lần thứ 8 đã diễn ra tại Bắc Kinh (Trung Quốc) với sự tham dự của Bộ trưởng Ngoại giao và đại diện các nước thành viên hợp tác MLC gồm Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam.

Việt Nam tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hợp tác Mekong - Lan Thương lần thứ 8

Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, ngày 7/12, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao hợp tác Mekong - Lan Thương (MLC) lần thứ 8 đã diễn ra tại Bắc Kinh (Trung Quốc) với sự tham dự của các Bộ trưởng Ngoại giao và đại diện các nước thành viên hợp tác MLC.

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đề xuất 4 nhóm ưu tiên hợp tác Mekong-Lan Thương thời gian tới

Phát biểu tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) lần thứ 8 diễn ra tại Bắc Kinh, Trung Quốc ngày 7/12, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nêu 4 nhóm ưu tiên hợp tác Mekong-Lan Thương thời gian tới và được các thành viên tham dự đánh giá cao.

Indonesia lập Quỹ du lịch, ra chiến lược thúc đẩy ngành công nghiệp không khói

Chính phủ Indonesia cho biết sẽ thành lập 'Quỹ du lịch Indonesia' vào năm 2024, đồng thời đưa ra 8 giải pháp chiến lược nhằm thúc đẩy 'ngành công nghiệp không khói' ở nước này.

Diễn đàn quan trọng chiến lược của Đông Nam Á và Việt Nam

APEC đóng vai trò là nền tảng để Việt Nam có thể tiếp tục khẳng định mình là một trong những lựa chọn hấp dẫn nhất trong khu vực.

Một phần tư thế kỷ, Việt Nam chủ động và trách nhiệm trong APEC

Việt Nam trong 25 năm qua đã đóng góp tích cực, trách nhiệm và hiệu quả vào tất cả các lĩnh vực hợp tác, để lại nhiều dấu ấn quan trọng trong tiến trình APEC; góp phần thúc đẩy hòa bình, ổn định, hợp tác, liên kết kinh tế khu vực, duy trì vai trò của APEC là cơ chế liên kết kinh tế hàng đầu tại châu Á - Thái Bình Dương.

Indonesia ứng dụng nhiên liệu sinh học pha dầu cọ cho tàu hỏa

Trong một nỗ lực mới nhằm giảm khí thải carbon, chống biến đổi khí hậu, Indonesia bắt đầu đưa dầu diesel sinh học pha trộn dầu cọ vào làm nhiên liệu chạy tàu hỏa.

Việt Nam cùng APEC kiến tạo động lực tăng trưởng mới

Tranh thủ tốt các nguồn lực của APEC, vượt qua các hạn chế nội tại, Việt Nam tiếp tục góp phần tạo động lực mạnh mẽ cho quá trình phục hồi và phát triển kinh tế bền vững của khu vực...

Công nghệ số sẽ thay đổi xu hướng du lịch thông minh Việt Nam thế nào?

Trong tương lai gần, việc chuyển đổi sang du lịch thông minh không chỉ đơn thuần là áp dụng công nghệ, mà còn đòi hỏi một sự thay đổi theo hướng tiếp cận kinh doanh lấy khách hàng làm trung tâm.

Một startup thương mại điện tử B2B của Việt Nam 'tạm ngừng kinh doanh'

Kilo, nền tảng thương mại điện tử B2B kết nối các nhà bán buôn với các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSMEs), được cho là đã ngừng kinh doanh.

Giá cà phê hôm nay 15/9/2023: Tăng mạnh trên cả nước, gần chạm mốc 67.000 đồng/kg

Giá cà phê hôm nay (15/9/2023) tại thị trường trong nước tăng cao nhất 400 đồng/kg. Hiện, tỉnh Đắk Nông có mức giao dịch cao nhất với 66.900 đồng/kg.

Giá cà phê hôm nay 14/9/2023: Robusta tăng hơn 2%, Arabica 0,03%

Giá cà phê hôm nay (14/9/2023) trên thị trường thế giới biến động trái chiều. Trong đó, giá cà phê Robusta được ghi nhận tại mức 2.479 USD/tấn sau khi tăng 2,02%.

Giá cà phê hôm nay 14/9/2023: Tăng từ 600 - 800 đồng/kg

Giá cà phê hôm nay (14/9) tại thị trường trong nước tăng 600 - 800 đồng/kg. Hiện, 66.500 đồng/kg là mức giao dịch cao nhất trong các địa phương, được ghi nhận tại tỉnh Đắk Nông.

Cổng thông tin tra cứu thuế ASEAN: Thúc đẩy thương mại và hợp tác khu vực

Cổng Thông tin Tra cứu Thuế ASEAN cung cấp thông tin bằng tiếng Anh về các biểu thuế hải quan và các loại thuế, quy định xuất xứ, quy định nhập khẩu của hơn 160 quốc gia.

Vận hội của các công ty khởi nghiệp Indonesia

Sự phát triển của các công ty khởi nghiệp ở Indonesia sẽ thúc đẩy nền kinh tế kỹ thuật số của Indonesia, dự báo sẽ đóng góp thêm 130 tỷ USD vào năm 2025 và 315 tỷ USD vào năm 2030.

Chuyển đổi số thúc đẩy thương mại xuyên biên giới

Chuyển đổi số, trong đó có thương mại điện tử là động lực mạnh mẽ cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSMEs), trong việc tiếp cận các thị trường quốc tế.

Hợp tác ASEAN+3 đóng vai trò điểm tựa cho sự ổn định, tự cường và bền vững của khu vực

Ngày 13/7, trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM) lần thứ 56 và các hội nghị liên quan tại Indonesia đã diễn ra Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao các nước ASEAN và 3 nước đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản (ASEAN+3).

Lào thúc đẩy sản xuất trong nước, giảm nhập khẩu

Tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa IX của Lào đang diễn ra tại thủ đô Viêng Chăn, Bộ Công Thương Lào đã đưa một số biện pháp để thúc đẩy sản xuất hàng hóa trong nước, từng bước giảm nhập khẩu.

Làm thế nào để doanh nghiệp siêu nhỏ tiếp cận thị trường toàn cầu

Vừa qua, tại Hà Nội, Alibaba.com, nền tảng về thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) toàn cầu và Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) đã tổ chức hội thảo trực tuyến với tiêu đề 'Tương lai của Thương mại điện tử B2B'.

Khi doanh nghiệp siêu nhỏ tìm cơ hội trên sàn thương mại điện tử

Thương mại điện tử đang phát triển với tốc độ nhanh chóng và ngày càng trở thành một kênh quan trọng để các DN thay thế các phương thức thương mại truyền thống.

ITC: Các doanh nghiệp siêu nhỏ nên ưu tiên thương mại điện tử B2B

Theo ITC, các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa nên ưu tiên thương mại điện tử B2B, lựa chọn kênh bán hàng phù hợp để có thể tham gia thị trường thương mại điện tử quốc tế.

Chuyển đổi cơ cấu tổ chức, đầu tư vào các kỹ năng kỹ thuật số... cơ hội của MSMEs

785.000 doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa ở Việt Nam, chiếm hơn 98% tổng số doanh nghiệp và đóng góp khoảng 50% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của đất nước, thành công của các doanh nghiệp này là một phần không thể thiếu của toàn nền kinh tế.

Doanh nghiệp siêu nhỏ Việt vươn tầm trên sàn thương mại điện tử

Chuyển đổi kỹ thuật số đối với DN siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSMEs) giúp giảm rủi ro kinh doanh, mở rộng phạm vi tiếp cận khách hàng, cải thiện năng suất và quản lý chi phí cũng như tăng lợi nhuận của công ty.

Tương lai của Thương mại điện tử B2B

Tương lai của Thương mại điện tử B2B là chủ đề của hội thảo do Alibaba.com và Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) phối hợp tổ chức ngày 28/6/2023.

Tương lai của Thương mại điện tử B2B

Thương mại điện tử đang phát triển với tốc độ nhanh chóng và ngày càng trở thành một kênh quan trọng để các doanh nghiệp thay thế các phương thức thương mại truyền thống.

Nhấn mạnh tầm quan trọng của Thương mại điện tử B2B tại Ngày MSME Thế giới

Alibaba.com, nền tảng hàng đầu về thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) toàn cầu và Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) đã đồng tổ chức hội thảo trực tuyến với tiêu đề 'Tương lai của Thương mại điện tử B2B' trong khuôn khổ Ngày Doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSME) Thế giới.

Loại bỏ các rào cản trong đầu tư vào kinh tế tuần hoàn

Báo cáo 'Tài chính cho kinh tế tuần hoàn (KTTH): Góc nhìn cho những chủ thể tham gia' do Trường Tài chính và Quản lý Frankfurt và Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) thực hiện cho thấy, tiềm năng kinh tế của KTTH là rất lớn, tuy nhiên còn nhiều rào cản trong đầu tư vào KTTH cần được loại bỏ.

Công nghệ: Động lực của hợp tác Mỹ - Ấn Độ

Ngày 22-6, hãng Reuters đưa tin, tại Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Joe Biden và phu nhân đã tiếp Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi nhân dịp thăm cấp nhà nước đến Mỹ.

Bộ Công Thương thúc đẩy thương mại điện tử xuyên biên giới trong khu vực ASEAN

Thương mại điện tử là động lực mạnh mẽ cho các doanh nghiệp, ASEAN đang trên con đường trở thành nền kinh tế Internet trị giá 1 nghìn tỷ USD vào năm 2030.

Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia thương mại điện tử xuyên biên giới

Ngày 21/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công thương) tổ chức hội thảo với chủ đề 'Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia thương mại điện tử xuyên biên giới trong ASEAN'.

Thúc đẩy thương mại điện tử xuyên biên giới trong khu vực ASEAN

Thương mại điện tử đang tăng trưởng mạnh đã tạo cơ hội cho nhiều doanh nghiệp tham gia thị trường xuất khẩu một cách thuận lợi hơn.

Nâng cao năng lực cho doanh nghiệp, người dân tham gia vào thương mại điện tử xuyên biên giới

Ngày mua sắm ASEAN cùng các hoạt động bên lề được tổ chức với mục tiêu chính nhằm khuyến khích, thúc đẩy lĩnh vực thương mại điện tử và thương mại điện tử xuyên biên giới trong khu vực ASEAN; mang đến môi trường mua sắm trực tuyến an toàn, lành mạnh...

Đẩy mạnh xuất khẩu trực tuyến qua nền tảng thương mại điện tử

Theo Amazon Global Selling, năm 2022, số lượng sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam bán trên sàn TMĐT này đạt gần 10 triệu sản phẩm, tăng 35% so với cùng kỳ năm trước.

Nền kinh tế Internet của Ấn Độ ước tính đạt 1.000 tỷ USD trong năm 2030

Sự thay đổi liên tục trong hành vi của người tiêu dùng và xu hướng mới của thị trường đã và đang củng cố sự phát triển của nền kinh tế internet Ấn Độ, từ mức tiêu thụ khoảng 175 tỷ USD vào năm 2022 sẽ lên khoảng 1 nghìn tỷ USD vào năm 2030…

ASEAN - BAC kêu gọi thúc đẩy thương mại, đầu tư với Nhật Bản

Chủ tịch Hội đồng Tư vấn kinh doanh ASEAN (ASEAN-BAC) Arsjad Rasjid cho biết, mối quan hệ đối tác chặt chẽ giữa ASEAN và Nhật Bản trong hơn 50 năm qua sẽ thúc đẩy tăng cường hội nhập kinh tế và thiết lập một nền kinh tế tự do khu vực thương mại, và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường toàn cầu.

Tăng trưởng xuất khẩu online của Việt Nam cao hàng đầu hệ thống Amazon

Việt Nam là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng bán hàng xuyên biên giới qua Amazon cao hàng đầu nhờ số lượng doanh nghiệp tham gia xuất khẩu ngày càng nhiều.

Xuất khẩu thông qua thương mại điện tử đạt 296.000 tỉ đồng vào năm 2027

Đến năm 2027, doanh thu xuất khẩu thông qua thương mại điện tử của Việt Nam có thể đạt 296.300 tỉ đồng. Những năm tới, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng đang hướng tới việc mở rộng thị trường đến các nước như Mỹ, Nhật Bản và nhiều nước khu vực châu Âu.

Năm 2027: Xuất khẩu xuyên biên giới qua TMĐT sẽ đạt 300.000 tỷ đồng

Ông Gijae Seong, CEO Amazon Global Selling Việt Nam cho biết: 'Nếu doanh nghiệp nhận được sự hỗ trợ toàn diện hơn, ứng dụng thương mại điện tử vào xuất khẩu, trong 5 năm tới (năm 2027) xuất khẩu qua thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới của Việt Nam có thể đạt 300.000 tỷ đồng'.