Trung Quốc và Mỹ nhất trí hợp tác giảm phát thải khí methane

Phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh dẫn truyền thông sở tại cho biết Trung Quốc và Mỹ đã nhất trí hợp tác về biến đổi khí hậu, bao gồm triển khai các công nghệ giảm phát thải để kiểm soát và giảm phát thải khí methane, sau cuộc đàm phán mới đây giữa Đặc phái viên của Trung Quốc về biến đổi khí hậu Lưu Chấn Dân và Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về khí hậu John Podesta tại Mỹ.

Một triệu héc ta lúa giảm phát thải: vì sao thận trọng với mô hình thí điểm?

Nền tảng cho các mô hình thí điểm trong đề án 1 triệu héc ta lúa chất lượng cao, phát thải thấp ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã sẵn sàng. Thế nhưng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn mong các địa phương được chọn thí điểm phải thận trọng, rà soát kỹ và thực hiện bằng cái tâm với người nông dân…

Hướng dẫn nông dân Việt Nam bán 10 USD/ tín chỉ carbon từ trồng lúa, tăng thêm doanh thu

Để thu lời từ việc bán tín chỉ carbon lúa, người nông dân phải canh tác theo quy trình nghiêm ngặt đảm bảo giảm phát thải và phát triển bền vững.

Trồng lúa để bán được 10 USD/tín chỉ carbon: Phải theo quy trình nghiêm ngặt

Ngân hàng Thế giới cam kết chi trả 10 USD/tín chỉ carbon từ trồng lúa giảm phát thải ở ĐBSCL. Ở nước ta có 7,1 triệu ha lúa, vậy nông dân canh tác như thế nào để bán được tín chỉ carbon.

Trồng lúa giảm phát thải, nông dân có thể thu thêm hàng triệu USD

Trồng lúa giảm phát thải, người nông dân không chỉ tiết kiệm tiền phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, nước tưới mà còn có thể gia tăng thu nhập khi bán tín chỉ carbon. 1 triệu ha lúa người nông dân sẽ thu về khoảng 100 triệu USD/năm.

Lúa phát thải thấp có thể mang về 500 triệu USD mỗi năm

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Thanh Nam cho biết, nếu không có gì thay đổi, đến tháng 8/2024 chúng ta sẽ có sản phẩm 'lúa giảm phát thải'. Đến năm 2025 sẽ triển khai mở rộng và đạt từ 300.000-500.000ha. Ở giai đoạn 2026-2030, mỗi năm tăng thêm 100 ngàn ha để đạt 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp ở đồng bằng sông Cửu Long.

Việt Nam sắp có sản phẩm 'lúa giảm phát thải'

Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Trần Thanh Nam cho biết, nếu không có gì thay đổi, đến tháng 8/2024 chúng ta sẽ có sản phẩm 'lúa giảm phát thải'.

Đối tượng nào được tham gia trao đổi trên thị trường carbon?

Ở Việt Nam, thị trường trao đổi tín chỉ carbon đã có nhiều hoạt động giao dịch dưới hình thức thỏa thuận, trong khi thị trường trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính đang trong quá trình thiết lập.

Vai trò của khuyến nông cộng đồng trong đề án 1 triệu hecta chuyên canh lúa chất lượng cao

Theo GS.TS Võ Tòng Xuân, thực hiện Đề án 1 triệu hecta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp là một bước chuyển quan trọng trong sản xuất lúa của nước ta.

Sửa đổi, bổ sung nhiều quy định về giảm phát thải và thị trường carbon

Nhiều quy định được sửa đổi, bổ sung nhằm tăng cường công tác kiểm kê khí nhà kính phục vụ phân bổ hạn ngạch phát thải, chuẩn bị cho thị trường carbon.

5 công ty khởi nghiệp công nghệ khí hậu Đông Nam Á giải quyết các thách thức về khí hậu đô thị

Đối mặt với quá trình đô thị hóa nhanh chóng và biến đổi khí hậu, các thành phố trên khắp Đông Nam Á đang phải đối mặt với vô số thách thức về môi trường, từ ô nhiễm không khí và khan hiếm nước đến tắc nghẽn giao thông và mất an ninh lương thực…

Đến năm 2030, Long An có 125.000ha canh tác lúa chất lượng cao, phát thải thấp

Tại cuộc họp báo thông tin tình hình KT-XH quí I/2024 vào chiều ngày 10/4, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Long An – Đinh Thị Phương Khanh cho biết, ngày 05/4/2024, UBND tỉnh đã ban hành quyết định về việc phê duyệt Kế hoạch thực hiện Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu héc ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh Vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030' trên địa bàn tỉnh.

Đề án 1 triệu ha lúa vùng ĐBSCL: Hợp tác công tư đảm bảo cùng hưởng lợi

Đề án 1 triệu ha lúa vùng ĐBSCL cần sự nỗ lực và cam kết hành động quyết liệt từ khối công - tư và các đối tác trong quá trình triển khai để phát triển bền vững ngành hàng sản xuất lúa gạo.

Chuyển đổi số trong nông nghiệp ĐBSCL - Bài 1: Cuộc cách mạng trên cánh đồng

Chuyển đổi số trong nông nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long vẫn còn một số khó khăn, thách thức, nhưng các địa phương vẫn quyết tâm thực hiện, hướng đến xây dựng một nền nông nghiệp sạch, hiện đại, giúp nông dân phát triển kinh tế và ngày càng có trách nhiệm hơn với thiên nhiên.

Sẵn sàng cho 1 triệu héc ta lúa gạo chất lượng cao

Các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bắt đầu đẩy mạnh thực hiện đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu héc ta lúa chuyên canh chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL'. Một thông tin làm nức lòng bà con nông dân chính là khi thực hiện trồng 1 triệu héc ta lúa, họ không chỉ có lúa gạo chất lượng, giá cao mà còn có cơ hội bán tín chỉ carbon, góp phần thực hiện cam kết của Việt Nam đạt mức phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050.

'Xanh hóa' vật liệu xây dựng

Sản xuất vật liệu xây dựng là ngành công nghiệp tiêu tốn nhiều năng lượng, sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên. Do đó, thúc đẩy chuyển đổi ngành sản xuất vật liệu xây dựng theo hướng 'xanh hóa' sẽ đóng góp tích cực vào hành trình chuyển đổi xanh nền kinh tế, hướng đến phát triển bền vững.

Hợp tác công tư triển khai Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao

Để thúc đẩy hợp tác công tư trong Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa thì cần ký thỏa thuận hợp tác giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Một triệu ha lúa phát thải thấp: Có thể thu 100 triệu USD từ bán tín chỉ carbon

Ngân hàng Thế giới ước tính vùng chuyên canh lúa chất lượng cao 1 triệu ha ở ĐBSCL khi hình thành có thể giảm 10 triệu tấn carbon, thu về khoảng 100 triệu USD/năm.

Tăng năng lực cho 6 đối tượng triển khai Đề án '1 triệu ha lúa chất lượng cao'

Bộ NN&PTNT đang triển khai kế hoạch nâng cao năng lực cho các đối tác, HTX nông nghiệp phát triển liên kết chuỗi giá trị thực hiện Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030 (gọi tắt là Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao).

Đề án 1 triệu ha lúa phát thải thấp: 'Thành công hay không là ở hợp tác xã'

Thứ trưởng Bộ NN&PTNT - Trần Thanh Nam cho rằng, phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long thành công hay không là ở hợp tác xã.

Nâng cao năng lực cho 1 triệu người tham gia Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

Chiều 2/4, tại thành phố Cần Thơ, Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị triển khai Kế hoạch Nâng cao năng lực cho các đối tác, hợp tác xã nông nghiệp phát triển liên kết chuỗi giá trị thực hiện Đề án 'Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030' (gọi tắt là Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao).

Làm lúa giảm phát thải để có tiền tăng thêm bằng cách nào?

Bên cạnh nâng cao chất lượng lúa gạo, một trong những nội dung quan trọng của đề án 1 triệu héc ta lúa chất lượng cao, phát thải thấp được kỳ vọng đó là bán tín chỉ carbon. Vậy, việc ghi nhận dự kiến sẽ được thực hiện ra sao và doanh nghiệp cần đáp ứng điều kiện nào để tham gia đề án này?

Vĩnh Long: Đăng ký thực hiện 20.000ha diện tích canh tác vùng chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp

UBND tỉnh Vĩnh Long vừa ban hành Quyết định số 513/QĐ-UBND về việc ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án 'Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030' tại tỉnh Vĩnh Long. Theo đó, đến năm 2030, Vĩnh Long thực hiện diện tích canh tác vùng chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp đạt 20.000ha.

Tham gia đề án 1 triệu héc ta lúa bền vững, nông dân tăng thu nhập cách nào?

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang trong quá trình triển khai đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu héc ta lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trường xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030' đặt mục tiêu nâng cao thu nhập cho người trồng lúa. Vậy, khi tham gia vào đề án này, người nông dân sẽ tăng thu nhập bằng cách nào?

Khuyến nông cộng đồng giữ vai trò chính trong đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

Ngày 15/3, tại Trà Vinh, đã diễn ra Hội thảo 'Vai trò, nhiệm vụ của khuyến nông, khuyến nông cộng đồng trong Đề án một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp'.

Hơn 100 doanh nghiệp tham gia tập huấn thị trường carbon và ETS

Đại diện hơn 100 doanh nghiệp từ Thừa Thiên Huế trở ra đã tham gia khóa đào tạo về Hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải (ETS) và thị trường các-bon tại Hà Nội.

Giảm phát thải khí nhà kính ngành Xây dựng

Theo dự kiến, năm 2024, Bộ Xây dựng sẽ ban hành Kế hoạch thực hiện giảm phát thải khí nhà kính (KNK) lĩnh vực quản lý của ngành. PGS.TS Vũ Ngọc Anh - Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ và môi trường chia sẻ với Báo Xây dựng về nỗ lực giảm phát thải KNK của ngành Xây dựng.

Cam kết Net Zero – một quyết tâm chính trị vì lợi ích quốc gia

Tăng trưởng xanh là xu hướng của toàn cầu và là con đường phát triển tất yếu cho Việt Nam. Việc Việt Nam đã đưa ra cam kết mạnh mẽ cùng cộng đồng quốc tế về mục tiêu giảm lượng phát thải khí nhà kính về 0 (Net Zero) vào năm 2050 là một quyết tâm chính trị vì lợi ích quốc gia và vừa sức vươn lên của nền kinh tế Việt Nam.