Để trở thành kỹ sư quân sự, thí sinh nên học trường nào?

Để có thể trở thành kỹ sư quân sự, thí sinh cần phải đáp ứng nhiều điều kiện dự thi khắt khe do Bộ Quốc phòng quy định.

David Kahn - Sử gia về mật mã và phá mã

David Kahn là một nhà báo và sử gia xuất chúng. Ông đã viết nên cuốn sách Người phá mã (1967) – tác phẩm đã phổ biến mật mã học cho công chúng, và truyền cảm hứng cho các nhà mật mã học thuộc khối tư nhân.

Tiết lộ gây sốc kết quả DNA lấy từ nơi quái vật hồ Loch Ness

Công bố của các nhà thám hiểm, khoa học về quái vật hồ Loch Ness tiếp tục gây ra nhiều tranh cãi.

Khó xử lý lừa đảo vì thiếu khung pháp lý cho tiền ảo, tài sản ảo

Hàng trăm, hàng nghìn vụ lừa đảo thông qua các ứng dụng, trang web đầu tư tiền ảo đã diễn ra. Thế nhưng, ở nước ta, hành lang pháp lý cho tài sản ảo vẫn chưa hoàn thiện khiến cho việc xử lý các vụ việc liên quan tới tiền ảo gặp khó.

Nhà khoa học hàng đầu Mỹ rời bỏ hào quang, về nước cống hiến tuổi 58

TRUNG QUỐC - Trở về vì lòng yêu nước và mong muốn cống hiến cho quê hương là lời tâm sự của nhà khoa học máy tính hàng đầu ở Mỹ - Diêu Kỳ Trí (Andrew Yao), khi từ bỏ hào quang sau 30 năm gây dựng.

Từ tiền hiện vật tới tiền mã hóa

Xuất phát điểm là phát minh dùng để trao đổi buôn bán, đến nay, tiền tệ đã được ứng dụng công nghệ số để thực hiện thêm nhiều mục đích khác.

Sinh viên tranh tài tại vòng chung kết cuộc thi an toàn thông tin Việt Nam

Cuộc thi là sân chơi hấp dẫn dành cho sinh viên các trường ĐH trên cả nước yêu thích công nghệ thông tin cũng như an toàn, an ninh thông tin...

Nam sinh Bách khoa giành giải tại cuộc thi 'Kỹ năng về an ninh mạng quốc tế'

Tại cuộc thi International Cybersecurity Challenge (ICC), Lê Hồng Minh (khóa 2021, ngành Khoa học Máy tính, chương trình định hướng Nhật Bản) - Chủ nhiệm CLB An toàn thông tin BKISC (trường ĐH Bách khoa, ĐHQG TP. HCM) đã xuất sắc cùng đồng đội giành giải Ba chung cuộc cho đội tuyển châu Á.

Đề xuất 3 giải pháp khung để phát triển an toàn, an ninh mạng Việt Nam

Trên cơ sở phân tích 4 xu hướng tấn công mạng nổi bât hiện nay, đại diện Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông đã đề xuất 3 giải pháp khung cần tập trung để phát triển an toàn, an ninh mạng Việt Nam.

Chip Trung Quốc 'len lỏi' vào NATO, NASA như thế nào

Chip mã hóa do một công ty Trung Quốc sản xuất vẫn được sử dụng trong các cơ quan an ninh Mỹ. Các chuyên gia Mỹ cảnh báo đây là nguy cơ xảy ra lỗ hổng bảo mật.

Khởi động Cuộc thi An toàn thông tin Việt Nam dành cho sinh viên

Cuộc thi lần đầu tiên tổ chức, dự kiến thu hút 100 đội thi tương đương 500 thành viên là sinh viên đến từ các Trường Đại học trên toàn quốc.

Ngành có lương trung bình 18-25 triệu/tháng, cao nhất có thể gấp 8 lần nhưng vẫn khát nhân lực trầm trọng

Theo số liệu mới đây, ngành này tại Việt Nam đang có nhu cầu khoảng 700.000 lao động, nhưng thực chất vẫn thiếu tới 93%.

Mục tiêu trở thành siêu cường AI trong một thập kỷ

Tháng 9.2021, Bộ Kỹ thuật số, văn hóa, truyền thông và thể thao Vương quốc Anh (DCMS) đã công bố Chiến lược Trí tuệ nhân tạo (AI) quốc gia với tầm nhìn 10 năm, trong đó đưa ra các quy định để thúc đẩy lĩnh vực AI, tìm cách xây dựng 'môi trường pháp lý ủng hộ đổi mới nhất trên thế giới', đồng thời cam kết sẽ biến xứ sở sương mù thành 'nơi tốt nhất để sống và làm việc với AI' trong thập kỷ tới.

Tiết lộ mới về chiến dịch Rubicon

Chiến dịch Rubicon là một hoạt động được thực hiện bởi Cục Tình báo trung ương Mỹ (CIA) và Cục Tình báo liên bang Tây Đức (BND) trong thời Chiến tranh Lạnh. Chiến dịch này gồm việc mua và hoạt động một hãng Thụy Sỹ tên là Crypto AG, vốn là nhà sản xuất các máy mã hóa hàng đầu được dùng bởi nhiều chính phủ, quân đội và các cơ quan tình báo trên khắp thế giới.

Cỗ máy Enigma và cuộc chiến mật mã trong Thế chiến 2

Enigma là cỗ máy mật mã được quân đội Đức sử dụng từ năm 1926 đến năm 1945. Enigma trước hết là một điều kỳ diệu của công nghệ vào thời điểm đó, nó đã mang lại hiệu suất mã hóa vượt trội. Nhưng điểm chính không nằm ở đó, Enigma đã trở thành trận địa khốc liệt nhất của 'cuộc chiến bí mật trong bóng tối ', nơi mà lực lượng Đồng Minh và Đức Quốc xã đã đối đầu với nhau trong suốt 20 năm.

Giáo dục Tin tức giáo dục Khai mạc trường xuân quốc tế về 'đại số giao hoán tính toán'

Sáng 20/3, tại Trường đại học (ĐH) Sư phạm, ĐH Huế diễn ra chương trình khai mạc trường xuân quốc tế về 'đại số giao hoán tính toán' năm 2023 (COCOA 2023).

Hội thảo quốc tế về đại số máy tính tại Huế

Nhiều giáo sư đầu ngành nước ngoài, nhà nghiên cứu trẻ đã chia sẻ về lĩnh vực đại số máy tính tại Thừa Thiên – Huế.

Nhũn não với những cuốn sách bí ẩn nhất mọi thời đại

Lịch sử nhận loại ghi nhận rất nhiều những cuốn sách bí ẩn cho đến nay chúng ta vẫn chưa giải mã.

Giải mã mật thư của nữ hoàng Scotland sau 4 thế kỷ bị hành quyết

Hơn 400 năm sau khi Mary Stuart, Nữ hoàng Scotland bị chặt đầu, một số bức thư bí ẩn mà bà gửi đi trong thời gian bị giam cầm, được viết bằng mật mã mà bà nghĩ ra, không còn là bí mật nữa.

Xây dựng kế hoạch thi giáo viên chủ nhiệm giỏi như thế nào?

Hội thi giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cơ sở giáo dục phổ thông năm học 2022-2023 tại Thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu giáo viên thiết kế hoạt động giáo dục dạng tiết sinh hoạt lớp hoặc hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.

Những xu hướng công nghệ chủ đạo trong năm 2023

Trong nhiều thập kỷ, công nghệ đã trở thành động lực thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu. Các quốc gia đang ngày càng tối ưu hóa những lợi ích mà công nghệ mang lại để phát triển các ngành nghề và tạo ra những thành phố tương lai.

Những thất bại công nghệ sẽ ảnh hưởng đến năm 2023

Vụ sập FTX, thương vụ Twitter và AI 'dối trá' của Meta được đánh giá là những dấu ấn công nghệ sẽ để lại hệ lụy trong năm tới, thậm chí là nhiều năm sau.

Sốc khi bắt gặp sinh vật kỳ dị giống 'quái vật hồ Loch Ness'

Một người đi biển người Anh đã chia sẻ những bức ảnh một con vật kỳ dị trên bờ biển, nhiều người xem so sánh nó với quái vật hồ Loch Ness huyền thoại.

Apple mở rộng mã hóa dữ liệu iCloud: iPhone được tăng cường khả năng bảo mật

Apple coi động thái mới nhất của họ là một phần trong nỗ lực chống lại các mối đe dọa ngày càng tinh vi và phức tạp đối với dữ liệu người dùng.

Giải mã mật thư 5 thế kỷ của Hoàng đế Charles V

Một nhóm nghiên cứu đã giải mã bức thư có niên đại 500 năm, được cho là phần nào tiết lộ âm mưu ám sát Hoàng đế Charles V, vị quân chủ nổi tiếng của thế kỷ XVI.

Mật mã của Hoàng đế Charles V được giải sau 5 thế kỷ

Một nhóm nghiên cứu ở Pháp đã giải được các mật mã của Hoàng đế Charles V viết cho đại sứ của mình từ 5 thế kỷ trước.

Bí mật bên trong các viện bảo tàng của CIA và NSA

Hai trong số các cơ quan tình báo lớn nhất của Mỹ: CIA và NSA vừa cải tạo, nâng cấp toàn diện các bảo tàng gián điệp của họ, nơi trưng bày những câu chuyện đáng chú ý về các điệp viên và người cung cấp thông tin, cũng như tất cả các vật dụng cần thiết để hoạt động trong lĩnh vực tình báo. Nhưng một trong hai bảo tàng này vẫn sẽ luôn đóng chặt cửa đối với đông đảo công chúng và nó chỉ dành riêng cho các điệp viên của mình...

Alan Turing: Người hùng thầm lặng và những bi kịch

Alan Mathison Turing sinh ngày 23/6/1912, là nhà toán học, logic học và mật mã học người Anh. Ông được nhiều người coi là cha đẻ của ngành khoa học máy tính và AI (trí tuệ nhân tạo). Ông là một trong số những nhà giải mã có ảnh hưởng nhất trong Thế chiến thứ hai. Đến nay, phép thử Turing vẫn là bài kiểm tra đầu ra tiêu chuẩn cho các AI.

Công nghệ kỹ thuật số thời Thế chiến II ra đời như thế nào?

Trước khi Mỹ tham chiến Thế chiến II, Thủ tướng Anh Winston Churchill vẫn thường xuyên giữ liên lạc với Tổng thống Roosevel qua tin nhắn văn bản thông qua một hệ thống máy điện báo ghi chữ bảo mật của đại lý chuyển phát nhanh, hoặc qua một kênh ngoại giao nào đó.