Người đưa cây mắc ca lên vùng đất khó

Thiên Phủ vốn được mệnh danh là vùng đất khó của huyện Quan Hóa. Nhưng với ông Hà Văn Thính, sinh năm 1963, ở bản Chong, xã Thiên Phủ lại khác, ông đã mạnh dạn chuyển đổi từ cây luồng sang cây mắc ca, mang nguồn thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Thành công của ông đã chứng minh hiệu quả kinh tế của cây mắc ca trên vùng đất Quan Hóa, phù hợp với tập quán sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số.

Khai thác tốt tiềm năng du lịch từ lễ hội

Các hoạt động lễ hội ở Thừa Thiên Huế được đánh giá là một tiềm năng và thế mạnh lớn để phát triển du lịch. Quan trọng là làm sao để khai thác tốt du lịch lễ hội, tạo ra sự chuyến biến tích cực trong bức tranh du lịch địa phương.

Trên vùng đất Mường Ca Da

Vùng đất Mường Ca Da (Quan Hóa) gắn liền với những huyền thoại cũng như những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc cùng sinh sống nơi đây. Những năm qua, phát huy tiềm năng, lợi thế cũng như sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các chương trình, dự án, chính sách dân tộc được triển khai trên địa bàn huyện Quan Hóa đã và đang góp phần tạo nên diện mạo mới, thúc đẩy kinh tế - xã hội (KT-XH) ngày một phát triển, quốc phòng - an ninh (QP-AN) trên địa bàn luôn được giữ vững.

Chiếc khèn bè của nghệ nhân dân tộc Thái

Với người dân tộc Thái, chiếc khèn bè luôn gắn liền với đời sống văn hóa và tinh thần. Tiếng khèn bè có mặt trong những ngày vui, dịp lễ trọng đại, là giai điệu hẹn hò của chàng trai, cô gái... Ý nghĩa to lớn đó là động lực để nghệ nhân Hà Văn Tình (bản Bàn, xã Quang Chiểu, huyện Mường Lát) nỗ lực gìn giữ, để âm vang tiếng khèn mãi đọng lại trong những ngày vui của đồng bào dân tộc Thái.

Quan Hóa gìn giữ văn hóa truyền thống

Hướng đến mục tiêu 'Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa, con người Việt Nam thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc', huyện Quan Hóa đã và đang nỗ lực thực hiện xây dựng đời sống văn hóa gắn với giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc. Hiệu quả các hoạt động đã từng bước làm cho nếp sống văn hóa thực sự thấm sâu vào mỗi người dân, từng hộ gia đình, góp phần gìn giữ văn hóa truyền thống.

Người lưu giữ, truyền bá văn hóa và chữ viết người Thái cho cộng đồng

Dù đã ở cái tuổi 'xưa nay hiếm' (sinh năm 1950) nhưng nghệ nhân Cao Bằng Nghĩa (dân tộc Thái) ở bản Khằm, thị trấn Hồi Xuân (Quan Hóa, Thanh Hóa) vẫn miệt mài sưu tầm, truyền dịch chữ viết, diễn xướng, các nét văn hóa độc đáo của người Thái. Trong gia đình ông Nghĩa còn lưu giữ nhiều đồ vật quý, sách ghi lại chữ Thái cổ.

Thủy điện dang dở sau hơn 10 năm khởi công

Dự án Thủy điện Hồi Xuân là 1 trong 3 công trình thủy điện trên địa bàn huyện Quan Hóa được xây dựng trên sông Mã. Nếu như Nhà máy Thủy điện Trung Sơn và Thành Sơn đã đi vào vận hành ổn định, thì hiện nay Nhà máy Thủy điện Hồi Xuân vẫn đang còn dang dở. Các công trình chính chưa xây dựng tiếp, trong khi đó các hạng mục xây lắp từ lâu đang dần xuống cấp.

Khặp Thái ngợi ca bản mường tươi đẹp

Đồng bào Thái ở Thanh Hóa có hai ngành chính, đó là Táy Đăm (Thái đen), Táy Dọ (Thái trắng) cư trú từ bao đời và tập trung ở các huyện Quan Sơn, Quan Hóa, Bá Thước, Lang Chánh, Thường Xuân, Như Xuân, Mường Lát và phân bố rải rác ở các huyện: Như Xuân, Như Thanh...

Người giữ 'hồn cốt' dân tộc Thái ở Quan Hóa

Với mong muốn giữ lại 'hồn cốt' của dân tộc mình, dù tuổi cao, sức yếu nhưng ông Cao Bằng Nghĩa, 74 tuổi, người có uy tín ở khu phố Khằm, thị trấn Hồi Xuân (Quan Hóa) vẫn say sưa bảo tồn các giá trị văn hóa dân tộc Thái.

Độc đáo Lễ hội Mường Ca Da của đồng bào dân tộc Thái ở Thanh Hóa

Lễ hội Mường Ca Da tưởng nhớ công lao của 'Thượng Tướng thống lĩnh quân Khằm Ban' có công khai phá vùng đất Mường Ca Da, nét đẹp văn hóa đồng bào dân tộc Thái.

Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Mường Ca Da

Tối 27/3, tại khu Khằm, thị trấn Hồi Xuân, huyện Quan Hóa (tỉnh Thanh Hóa) đã diễn ra Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Mường Ca Da.

Giá trị của hát khặp dân tộc Thái xứ Thanh

Đồng bào dân tộc Thái bao đời nay cư trú ở miền núi tỉnh Thanh Hóa, đời nối đời đã không ngừng sáng tạo nên những sắc thái văn hóa vừa có những nét riêng nhưng vừa hòa vào tổng thể chung, làm nên giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc Việt Nam. Hát khặp dân tộc Thái xứ Thanh là một loại hình văn hóa như vậy.

Khai thác giá trị lễ hội phục vụ phát triển du lịch

Lễ hội truyền thống đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế, thì văn hóa truyền thống nói chung, lễ hội nói riêng, ngày càng được quan tâm đầu tư để phục hồi và phát huy giá trị, góp phần làm phong phú đời sống văn hóa - tinh thần của Nhân dân. Trong đó, nhiều lễ hội đặc sắc đã trở thành tài nguyên nhân văn phục vụ phát triển du lịch.

Ngôi nhà ở Thanh Hóa 'giữ lửa' chữ viết cổ của người Thái

Ngôi nhà vừa hiện đại vừa lưu giữ được không gian văn hóa chữ viết cổ của người Thái.

Khám phá chùa Ông, động Bà trên đất Mường Ca Da

Được thiên nhiên ưu đãi với nhiều rừng núi, cùng hệ thống hang động đặc sắc, huyên vùng cao Quan Hóa hiện còn lưu giữ những di tích đặc sắc gắn với đời sống, tín ngưỡng của đồng bào dân tộc, đặc biệt là cụm di tích chùa Ông - động Bà gắn liền câu chuyện tình thủy chung hóa đá.

Đặc sản măng khô Mường Ca Da trở thành sản phẩm OCOP

Măng khô Mường Ca Da, thị trấn Hồi Xuân, huyện Quan Hóa là một trong 20 sản phẩm vừa được UBND tỉnh Thanh Hóa công nhận sản phẩm OCOP 3 sao.

Nơi để tiếp cận đầy đủ hơn văn hóa dân tộc Thái

Để giúp du khách và nhà nghiên cứu có cách nhìn tổng quát về đặc trưng văn hóa dân tộc Thái ở Thanh Hóa, nhiều năm nay Báo tàng tỉnh đã xây dựng phòng trưng bày về văn hóa dân tộc Thái ở Thanh Hóa, thu hút nhiều người tham quan.

Truyền nhân của nền văn hóa Thái

Ngoài công việc chuyên môn, ông gần như dành trọn thời gian rảnh rỗi để nghiên cứu, sưu tầm những giá trị văn hóa của dân tộc mình với mong muốn gìn giữ, lưu truyền cho các thế hệ mai sau. Ông coi những gì mình góp nhặt để cho ra đời cuốn từ điển Thái - Việt là khối tài sản vô giá của một đời người.

Lan tỏa những giá trị đẹp của lễ hội Mường Ca Da trong đời sống cộng đồng

Trong đời sống văn hóa – tinh thần đồng bào dân tộc Thái (Quan Hóa), lễ hội Mường Ca Da chiếm một vị trí đặc biệt. Lễ hội là sinh hoạt văn hóa, thu hút đông đảo cư dân các mường, các bản trong vùng; đồng thời là hoạt động nhằm tưởng nhớ công lao lập bản, dựng mường của người anh hùng Lò Khằm Ban. Song, lễ hội Mường Ca Da còn mang ý nghĩa sâu sắc hơn, đó là khả năng cố kết cộng đồng và hướng con người đến những giá trị nhân văn tốt đẹp.

Lễ hội Mường Ca Da trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện vừa ký ban hành Quyết định số 4595/QĐ-BVHTTDL ngày 20-12-2019 công nhận lễ hội Mường Ca Da, thị trấn Hồi Xuân, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Bảo tồn khèn bè – nhạc cụ độc đáo của dân tộc Thái huyện Quan Hóa

Đối với người Thái ở Thanh Hóa nói chung và huyện Quan Hóa nói riêng, chiếc khèn bè thật gần gũi, thân thương. Khèn được chủ nhân chăm sóc cẩn thận và luôn mang bên mình. Họ coi chiếc khèn bè như một người bạn thân thiết nhất, những lúc vui hoặc buồn, tiếng khèn cất lên như lời thủ thỉ, tâm tình.

Lặng thầm dưới đại ngàn

Tôi yêu vùng đất ấy và đã lên mấy lần. Không phải bởi nơi ấy có những vò rượu cần ngọt đến mềm môi, những điệu khặp đắm say lòng người, mà bởi trong sâu thẳm nơi đại ngàn hùng vĩ ấy, là lòng người ăm ắm.

Huyện Quan Hóa bảo tồn, phát huy các giá trị di tích văn hóa, lịch sử

Là huyện vùng cao biên giới phía Tây của tỉnh, Quan Hóa được thiên nhiên ưu đãi cho nhiều rừng núi cùng với đó là một hệ thống hang động đặc sắc. Nơi đây vẫn còn lưu giữ những di tích văn hóa, lịch sử của người Mường, người Thái, và những câu chuyện kỳ bí của núi rừng vẫn đang được tiếp tục khám phá...