Lễ hội Mường Xia - Lễ hội của người đồng bào dân tộc Thái

Lễ hội Mường Xia là nét đẹp văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc Thái gắn liền với công ơn của tướng quân Tư Mã Hai Đào, người có công diệt trừ quân xâm lược.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại lễ hội Mường Xia

Tối 18/3, tại xã Sơn Thủy, huyện miền núi Quan Sơn (Thanh Hóa), Lễ hội Mường Xia đã diễn ra với sự tham gia của hàng nghìn đồng bào dân tộc Thái và người dân nước bạn Lào ở khu vực biên giới miền Tây Thanh Hóa và tỉnh Hủa Phăn (Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào).

Lễ hội Mường Xia năm 2024

Tối 18/3, tại bản Chung Sơn, xã Sơn Thủy (Quan Sơn) diễn ra Lễ hội Mường Xia năm 2024. Dự lễ khai mạc có đồng chí Nguyễn Văn Thi, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; đại diện lãnh đạo một số ban, sở, ngành, huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh; huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình; lãnh đạo huyện Viêng Xay, tỉnh Hủa Phăn (nước CHDCND Lào) cùng đông đảo cán bộ, Nhân dân trên địa bàn huyện và du khách.

Rực rỡ những mùa hoa nơi miền Tây xứ Thanh

Nhờ cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số luôn níu giữ bước chân người dân, du khách lên miền Tây xứ Thanh. Cùng với đó, từ bàn tay khéo léo của con người đã tạo nên những vườn hoa rực rỡ sắc màu, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, đồng thời thúc đẩy du lịch, kinh tế miền Tây xứ Thanh phát triển.

Quan Sơn hoàn tất các điều kiện tổ chức Lễ hội Mường Xia năm 2024

Lễ hội Mường Xia năm 2024 diễn ra từ ngày 18 đến 19/3/2024 (tức ngày mùng 8 và mùng 9 âm lịch năm Giáp Thìn) tại xã Sơn Thủy (Quan Sơn). Đến thời điểm này, công tác chuẩn bị cho lễ hội đã cơ bản hoàn thành.

Các tiết mục đặc sắc tại Liên hoan văn nghệ dân gian - Phiên chợ vùng cao và Lễ hội văn hóa 'Hương sắc vùng cao'.

Tối 11/11, tại SVĐ huyện Thường Xuân, Liên hoan văn nghệ dân gian - Phiên chợ vùng cao và Lễ hội văn hóa 'Hương sắc vùng cao' đã khai mạc với nhiều tiết mục đặc sắc, ấn tượng. Các nghi thức sinh hoạt văn hóa truyền thống, chương trình văn nghệ dân gian đã được các nghệ nhân, diễn viên dàn dựng, trình diễn công phu, đẹp mắt, tạo được ấn tượng tốt đẹp trong lòng người dân và du khách.

Sơn Thủy quan tâm gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống

Xã Sơn Thủy (Quan Sơn) có 838 hộ, 3.857 nhân khẩu, có 4 dân tộc anh em, gồm: Thái, Mông, Mường, Kinh; mỗi dân tộc có nét văn hóa đặc trưng được hình thành từ lâu đời. Đến Sơn Thủy, dễ dàng bắt gặp hình ảnh những người phụ nữ ở nhiều lứa tuổi ngồi thêu, dệt, may vá trang phục dân tộc và làm một số vật dụng sinh hoạt phục vụ đời sống hàng ngày.

Chuyển biến tích cực trong phục dựng lễ hội truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số

Mỗi dân tộc thiểu số miền Tây xứ Thanh đều có những lễ hội riêng gắn với phong tục, tập quán, tín ngưỡng và lao động sản xuất. Trải qua những biến cố lịch sử, các lễ hội đã bị mai một, thất truyền. Những năm gần đây, được sự quan tâm của Nhà nước, của tỉnh và các ngành chức năng, lễ hội ở nhiều huyện miền núi được phục dựng, góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc.

Hoa hướng dương nở trên biên cương Tén Tằn

Trải qua nhiều đời nay, người dân các dân tộc trên miền biên cương huyện miền núi Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa vẫn giữ thói quen canh tác phát nương trỉa rẫy và trồng lúa nếp trên ruộng bậc thang, năng suất thấp, giá trị kinh tế hàng hóa thương mại không cao. Để giúp người dân tiếp cận với cách làm mới, mạnh dạn chuyển đổi phương thức sản xuất cũ, tăng thêm thu nhập, phát triển kinh tế, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng cửa khẩu (BPCK) Tén Tằn, BĐBP Thanh Hóa đã nghiên cứu và đưa mô hình 'Hoa hướng dương biên cương' lên biên giới Mường Lát, tạo thêm sinh kế cho người dân nơi đầu nguồn sông Mã.

Đền thờ Tư Mã Hai Đào ở xã biên giới phía Tây Thanh Hóa

Nằm ở bản Chung Sơn, xã Sơn Thủy (Quan Sơn), từ lâu đền thờ tướng quân Tư Mã Hai Đào đã trở thành điểm đến tâm linh, tín ngưỡng của đông đảo Nhân dân vùng biên viễn phía Tây xứ Thanh.

Nhiều giải pháp phát triển ngành công nghiệp 'không khói' ở huyện Quan Sơn

Huyện Quan Sơn có Cửa khẩu Quốc tế Na Mèo, là cửa ngõ giao thương với nước bạn Lào và là địa phương có đông đồng bào dân tộc Thái, Mường, Mông cùng sinh sống. Với truyền thống văn hóa đa dạng, đặc sắc của Lễ hội Mường Xia, di tích lịch sử cầu Phà Lò, di tích danh thắng động Bo Cúng… đã tạo cho huyện miền núi này tiềm năng lớn trong phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch cộng đồng, du lịch trải nghiệm, khám phá.

Độc đáo Lễ hội Mường Xia

Lễ hội Mường Xia là sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần của người Thái, huyện Quan Sơn (Thanh Hóa).

Rộn ràng lễ hội...

Xứ Thanh – một miền di sản! Dường như mỗi ngọn núi, dòng sông, ẩn hiện trong bóng dáng làng, bản đều lắng đọng trầm tích lịch sử - văn hóa. Theo thời gian, những khối trầm tích ấy góp phần dệt nên độc đáo di tích, rộn ràng lễ hội...

Phục dựng nhiều trò chơi dân gian tại Lễ hội Mường Xia

Ở nhiều nơi lễ hội đang dần phai nhạt, nhất là phần hội, người dân, du khách chỉ đứng ngoài xem chứ không còn là một phần tất yếu. Lễ hội Mường Xia (Quan Sơn, Thanh Hóa) sẽ phục dựng lại nhiều trò chơi dân gian, phần hội hứa hẹn thu hút đông đảo người dân và khách thập phương.

Dấu ấn Đền thờ Tư Mã Hai Đào ở huyện vùng biên

Cách cửa khẩu biên giới Tén Tằn (nay là thị trấn Mường Lát) huyện Mường Lát không xa, ngôi đền thờ tướng quân Tư Mã Hai Đào được người dân xây dựng khang trang, nhằm cảm tạ, tri ân vị phò mã đã có công khai phá, bảo vệ biên giới.

Chuyện về vị tướng trấn giữ vùng biên

Bao năm qua, câu chuyện về vị tướng Tư Mã Hai Đào ở thế kỷ XVII có công dẹp giặc, yên dân trên vùng đất biên giới phía Tây Thanh Hóa vẫn luôn được người đời truyền tụng.

Một kho tàng di sản văn hóa phi vật thể giàu giá trị

Văn hóa, như các nhà nghiên cứu đã khẳng định, là một tập hợp hữu cơ của một hệ thống các thành tố, gồm phong tục, tập quán, lối sống, lễ hội, tín ngưỡng, tôn giáo, các loại hình sân khấu truyền thống, ngôn ngữ, văn chương, nhiếp ảnh, điện ảnh, nghệ thuật trình diễn, nghệ thuật âm thanh, nghệ thuật tạo hình, nghề thủ công, kiến trúc...

Một kho tàng di sản văn hóa phi vật thể giàu giá trị

Văn hóa, như các nhà nghiên cứu đã khẳng định, là một tập hợp hữu cơ của một hệ thống các thành tố, gồm phong tục, tập quán, lối sống, lễ hội, tín ngưỡng, tôn giáo, các loại hình sân khấu truyền thống, ngôn ngữ, văn chương, nhiếp ảnh, điện ảnh, nghệ thuật trình diễn, nghệ thuật âm thanh, nghệ thuật tạo hình, nghề thủ công, kiến trúc...

Độc đáo tín ngưỡng thờ 'hòn đá vía'

Người dân tộc Thái ở Thanh Hóa nổi tiếng với những luật tục, lễ hội truyền thống độc đáo. Trong số đó, khi đến huyện miền núi Quan Sơn chúng ta có thể biết thêm tục thờ 'hòn đá vía' gắn liền lễ hội Mường Xia.

Bảo tồn các lễ tục, lễ hội đặc sắc của đồng bào Thái Quan Sơn

Lễ tục, lễ hội là hình thức sinh hoạt cộng đồng thể hiện lòng thành kính với những người có công với bản làng, với nước, thể hiện ý thức cộng đồng và khát vọng về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Vùng đất Quan Sơn không chỉ được biết đến là nơi hội tụ và giao thoa văn hóa của nhiều tộc người, mà còn là vùng đất giàu bản sắc văn hóa lịch sử, với các lễ tục, lễ hội tiêu biểu của đồng bào dân tộc Thái nơi đây.