Hoàn thiện thể chế để không dám, không thể, không cần tham nhũng

Nhân ngày Quốc tế chống tham nhũng (9/12), ngày 8/12 Viện Chiến lược và Khoa học thanh tra, Thanh tra Chính phủ tổ chức hội thảo khoa học đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) tại Việt Nam nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc.

Phát huy dân chủ ở cơ sở

Để tạo hành lang pháp lý cho việc thực hiện dân chủ ở cơ sở ngày càng hoàn thiện, phát huy tối đa quyền của nhân dân, Quốc hội đã thông qua Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở năm 2022, có hiệu lực từ ngày 1-7-2023.

Lễ ký quy chế phối hợp công tác giữa Đảng đoàn Quốc hội với Ban Nội chính Trung ương

Chiều tối 14/12, tại Nhà Quốc hội đã diễn ra Lễ ký quy chế phối hợp công tác giữa Đảng đoàn Quốc hội với Ban Nội chính Trung ương. Tham dự lễ ký có Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ; Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương Phan Đình Trạc.

Bịt kẽ hở để chống tham nhũng

Nhấn mạnh tại phiên họp thứ 22 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng (gọi tắt: Ban Chỉ đạo), tổ chức sáng 17-8, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chỉ rõ phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo tiếp tục đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện thể chế để không thể tham nhũng.

Tổng Bí thư chủ trì họp Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Phiên họp thứ 22 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực diễn ra sáng nay 17-8 dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng,

Mong muốn hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh

LTS: Tại Hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực ngày 30-6, đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp tục có những thông điệp mạnh mẽ, khẳng định quyết tâm xử lý, ngăn chặn tham nhũng quyết liệt hơn, mạnh mẽ hơn và đạt hiệu quả cao hơn, củng cố niềm tin của nhân dân. Trước thông điệp này, chúng tôi ghi nhận được nhiều ý kiến đồng tình, hưởng ứng. Báo SGGP giới thiệu một số ý kiến của cán bộ hưu trí, luật sư về vấn đề này.

Dân chủ từ mắt xích nhỏ nhất

Dù chỉ sửa vài chữ ở tên luật nhưng phạm vi sửa đổi và đối tượng điều chỉnh của dự thảo Luật Thực hành dân chủ ở cơ sở đã có sự thay đổi rất lớn.

Bộ Chính trị: Mở rộng phạm vi phòng, chống tham nhũng ra khu vực ngoài nhà nước

Bộ Chính trị yêu cầu từng bước mở rộng phạm vi phòng, chống tham nhũng ra khu vực ngoài nhà nước; mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về phòng, chống tham nhũng.

Bộ Chính trị chỉ đạo xử lý dứt điểm các vụ án tham nhũng, tiêu cực

Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 12-KL/TW về tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.

Đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong cổ phần hóa, thoái vốn

Đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong việc cổ phần hóa, thoái vốn, tái cơ cấu các doanh nghiệp nhà nước; xử lý dứt điểm những tồn tại, yếu kém tại các dự án chậm tiến độ, doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả.

Đảng đoàn Quốc hội triển khai 4 nhiệm vụ được giao về phòng, chống tham nhũng trong năm 2022

Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành Kế hoạch số 555-KH/ĐĐQH15 của Đảng đoàn Quốc hội triển khai thực hiện các nhiệm vụ được Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực giao cho Đảng đoàn Quốc hội trong năm 2022.

Đảng đoàn Quốc hội đưa ra 4 nhóm nhiệm vụ phòng chống tham nhũng, tiêu cực

Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện các nhiệm vụ được Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (BCĐ) giao trong năm 2022.

Đảng đoàn Quốc hội triển khai các nhiệm vụ về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Đảng đoàn Quốc hội yêu cầu việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công phải góp phần đánh giá đúng thực trạng cơ chế, chính sách, pháp luật liên quan trực tiếp đến công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; cơ chế giám sát về phòng, chống tiêu cực.

Đảng đoàn Quốc hội triển khai các nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Chủ tịch Quốc hội, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành Kế hoạch số 555-KH/ĐĐQH15 của Đảng đoàn Quốc hội triển khai thực hiện các nhiệm vụ được Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực giao cho Đảng đoàn Quốc hội trong năm 2022.

Kế hoạch của Đảng đoàn Quốc hội triển khai nhiệm vụ về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

y viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành Kế hoạch số 555-KH/ĐĐQH15 của Đảng đoàn Quốc hội triển khai thực hiện các nhiệm vụ được Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực giao cho Đảng đoàn Quốc hội trong năm 2022.

Đảng đoàn Quốc hội triển khai nhiệm vụ về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Ngày 4/3, Văn phòng Quốc hội cho biết: Đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội vừa ký ban hành Kế hoạch số 555-KH/ĐĐQH15 ngày 3/3/2022 của Đảng đoàn Quốc hội triển khai thực hiện các nhiệm vụ được Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực giao cho Đảng đoàn Quốc hội trong năm 2022.

Kế hoạch thực hiện phòng chống tham nhũng, tiêu cực của Đảng đoàn Quốc hội

Đảng đoàn Quốc hội ban hành kế hoạch triển khai thực hiện các nhiệm vụ được Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực giao trong năm 2022.

Đánh giá đúng thực trạng cơ chế, chính sách, pháp luật liên quan đến phòng, chống tham nhũng

Thay mặt Đảng Đoàn Quốc hội, Bí thư Đảng Đoàn, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Quyết định số 556-QĐ/ĐĐQH15 Thành lập Ban soạn thảo xây dựng dự thảo 'Quy định của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực, phòng, chống 'lợi ích nhóm', tham nhũng, tiêu cực trong công tác xây dựng pháp luật'.

Đảng đoàn Quốc hội triển khai các nhiệm vụ được Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực giao

Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành Kế hoạch số 555-KH/ĐĐQH15 của Đảng đoàn Quốc hội triển khai thực hiện các nhiệm vụ được Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực giao cho Đảng đoàn Quốc hội trong năm 2022.

Chống 'lợi ích nhóm', tham nhũng, tiêu cực trong công tác xây dựng pháp luật

Thành lập Ban soạn thảo xây dựng dự thảo 'Quy định của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực, phòng, chống 'lợi ích nhóm', tham nhũng, tiêu cực trong công tác xây dựng pháp luật'.

Tổng Bí thư: Tập trung xử lý vụ Việt Á và các vụ án liên quan đến lĩnh vực y tế trong năm 2022

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề nghị tập trung chỉ đạo, xử lý vụ án xảy ra tại Công ty Việt Á và một số cơ quan, địa phương liên quan việc vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng.

Tổng Bí thư chỉ đạo tập trung xử lý vụ án xảy ra tại Công ty Việt Á và lĩnh vực y tế

Chủ trì phiên họp thứ 21 của Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTN, tiêu cực, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu tập trung chỉ đạo kết thúc điều tra 16 vụ án, kết thúc xác minh, xử lý 40 vụ việc; truy tố 20 vụ án; xét xử sơ thẩm 22 vụ án, xét xử phúc thẩm 01 vụ án theo kế hoạch của Ban Chỉ đạo

Cán bộ cấp cao vi phạm liên quan đến tham nhũng, tiêu cực bị xử lý tăng cao

Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đánh giá kết quả hoạt động năm 2021.

Chống tham nhũng, tiêu cực: Không vì chống dịch mà 'chùng xuống, không xử lý'

Đó là nhận định của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (Ban Chỉ đạo) tại phiên họp thứ 21 diễn ra sáng 20/01/2022, tại Hà Nội, dưới sự chủ trì của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo.

Tập trung chỉ đạo xử lý vụ Công ty Việt Á và các vụ án liên quan lĩnh vực y tế

Năm 2022 tập trung chỉ đạo kết thúc điều tra 16 vụ án, kết thúc xác minh, xử lý 40 vụ việc, truy tố 20 vụ án; xét xử sơ thẩm 22 vụ án, xét xử phúc thẩm 1 vụ án theo kế hoạch của Ban Chỉ đạo; tập trung chỉ đạo xử lý vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á (Công ty Việt Á) và các vụ việc, vụ án liên quan đến lĩnh vực y tế.

Vụ Cục Quản lý Dược, Việt Á nằm trong 10 án trọng điểm 2022

Tổng Bí thư yêu cầu, tập trung xử lý vụ án Việt Á; xét xử sơ thẩm 10 vụ án trọng điểm, trong đó có vụ Cục Quản lý Dược, BV Bạch Mai, BV Tim Hà Nội.

Thúc đẩy phát triển kinh tế phải gắn với duy trì đạo đức xã hội

Chiều 29-3, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ mười một, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về các báo cáo công tác nhiệm kỳ 2016-2021 của Chủ tịch nước, Chính phủ.

Đề xuất xây dựng luật Tự phê bình và phê bình

Quốc hội chiều 29/3 tiếp tục thảo luận về báo cáo nhiệm kỳ của Chính phủ, các ĐBQH đánh giá cao những thành tựu 5 năm qua tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục.

Tấn công thành trì lợi ích nhóm

Quy hoạch - một trong những thành trì của lợi ích nhóm và Quốc hội mở cuộc tấn công quyết liệt nhất từ trước tới nay vào đây, qua cuộc giám sát về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành. Đã có ít nhất 6 bộ trưởng và 4 chủ tịch UBND tỉnh, thành báo cáo trước Đoàn Giám sát của Quốc hội.