Lộ trình tuân thủ quy định giới hạn góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết, các tổ chức tín dụng phải tuân thủ các quy định về giới hạn góp vốn, mua cổ phần chậm nhất ngày 1/7/2025.

Tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức tín dụng

Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ Năm và đã được Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ký chứng thực, có nhiều quy định mới giúp tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức tín dụng, tăng khả năng chống chịu của hệ thống tổ chức tín dụng.

Cấm sở hữu ngân hàng vượt trần 10%: Hàng loạt đại gia vào diện xử lý

Theo Luật Các Tổ chức tín dụng (sửa đổi), tỷ lệ sở hữu cổ phần của một cổ đông là tổ chức giảm từ 15% xuống 10%. Những cổ đông tổ chức vượt tỷ lệ sở hữu tối đa là 10% thì vẫn được tiếp tục duy trì cổ phần nhưng không được tăng thêm.

ĐBQH DƯƠNG KHẮC MAI: TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU THÊM MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG VỀ CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Tiếp tục chương trình kỳ họp bất thường lần thứ 5, tại phiên họp góp ý dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), đại biểu Dương Khắc Mai – Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Nông thống nhất với dự thảo luật trình kỳ họp lần này. Để hoàn thiện dự án luật, đại biểu Dương Khắc Mai cho ý kiến về một số nội dung liên quan đến các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng, điều kiện đối với tổ chức tín dụng hỗ trợ,…

Tỷ lệ sở hữu tối đa quá thấp không thực sự tốt cho việc quản trị ngân hàng

Góp ý vào dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), đại biểu Võ Mạnh Sơn - Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa nêu rõ, sau hơn 12 năm thực hiện, Luật Các tổ chức tín dụng đã góp phần lành mạnh hóa các tổ chức tín dụng, hoàn thiện các cơ sở pháp lý để bảo vệ lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, tiếp tục hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động thanh tra, giám sát các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, đại biểu cũng chỉ rõ, quá trình thực hiện, cơ cấu lại các tổ chức tín dụng trước yêu cầu mới, Luật đã bộc lộ một số hạn chế cần nghiên cứu, bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp với hoạt động của các tổ chức tín dụng và thực tiễn quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước.

Luật các TCTD: Những vấn đề khó nhất và nóng nhất

Quá trình thực hiện cơ cấu lại các tổ chức tín dụng (TCTD) đã cho thấy Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, Luật số 17/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 (Luật Các tổ chức tín dụng) bộc lộ một số hạn chế, cần được nghiên cứu bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp với thực tiễn hoạt động của tổ chức tín dụng và thực tiễn quản lý của cơ quan nhà nước.

Tăng cường vai trò của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam để bảo vệ tốt hơn cho người gửi tiền

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã bảo vệ tốt quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, cũng chính là bảo vệ người tiêu dùng tài chính.

Quỹ tín dụng nhân dân có được cho vay không có bảo đảm?

Quỹ tín dụng nhân dân không được cho vay không có bảo đảm, cho vay với điều kiện ưu đãi cho những đối tượng là người có liên quan như vợ/chồng của thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát, giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng của chính quỹ tín dụng nhân dân.

Quốc hội hôm nay thảo luận Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, ngày 10/6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).

Xử lý những vướng mắc, bất cập của pháp luật về tổ chức tín dụng

Việc xây dựng dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) nhằm hoàn thiện quy định và xử lý những vướng mắc, bất cập của pháp luật về tổ chức tín dụng-luật hóa để tạo hành lang pháp lý cho việc xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.

ĐBQH LÊ THỊ THANH XUÂN: ĐỀ NGHỊ BỔ SUNG QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI VAY

Tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, Chính phủ trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu đối với dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Để tiếp tục hoàn thiện dự thảo Luật, đại biểu Lê Thị Thanh Xuân, Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Lắk kiến nghị xem xét bổ sung quy định về quyền và trách nhiệm của người vay, trong đó cần quy định chi tiết trách nhiệm của người vay để hạn chế việc né tránh trách nhiệm tạo ra nợ xấu.

Tạp chí Nhà đầu tư tổ chức Hội thảo về xử lý nợ xấu

Ngày 17/5, tại Hà Nội, Tạp chí Nhà đầu tư (Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài) tổ chức Hội thảo Vấn đề xử lý nợ xấu trong Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).

Nên cho phép nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào xử lý nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng đang có xu hướng tăng lên tới 2,91% vào cuối tháng 2/2023, cao hơn nhiều so với mức 2% cuối năm 2022 và dự báo còn tăng.

Kiểm soát tín dụng, chống thao túng, lợi ích nhóm

Việc xây dựng Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) để sửa đổi, bổ sung các quy định phòng ngừa rủi ro, tăng cường hơn nữa việc tự kiểm tra, kiểm soát nội bộ.

Kiểm soát hoạt động tín dụng, chống thao túng, lợi ích nhóm, sở hữu chéo

Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 23, chiều 9/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).

Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi): Tiếp tục tạo hành lang pháp lý trong hoạt động xử lý nợ xấu

Việc xây dựng dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về các tổ chức tín dụng (TCTD), xử lý những vướng mắc, bất cập của Luật Các TCTD hiện hành; luật hóa các quy định về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu, tiếp tục tạo hành lang pháp lý trong hoạt động xử lý nợ xấu của các TCTD.

SỬA ĐỔI LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG: TIẾP TỤC TẠO HÀNH LANG PHÁP LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ XẤU

Theo dự kiến tại phiên họp thứ 23 tới đây, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Dự án luật được kỳ vọng sẽ góp phần hoàn thiện quy định pháp luật về các tổ chức tín dụng, xử lý những vướng mắc, bất cập của Luật Các tổ chức tín dụng hiện hành; đồng thời tiếp tục tạo hành lang pháp lý trong hoạt động xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng sau khi Nghị quyết số 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng hết hiệu lực.