Bài 1: Kỳ vọng Luật Đất đai (sửa đổi) góp phần tạo nguồn lực phát triển đất nước

Tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5 của Quốc hội khóa XV diễn ra tháng 1 năm 2024, Luật Đất đai (sửa đổi) đã chính thức được đại biểu Quốc hội biểu quyết thông qua. Luật Đất đai là dự án luật lớn, có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt trong đời sống chính trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường của đất nước; có tác động sâu rộng đến các tầng lớp Nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp.

Quan trọng là giám sát

Với các nội dung được sửa đổi, bổ sung rất căn bản, toàn diện và đồng bộ, Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ Năm vừa qua, kỳ vọng sẽ đáp ứng yêu cầu cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm sự an toàn, lành mạnh, ổn định và bền vững của hệ thống; tăng cường tính công khai, minh bạch, phù hợp với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế phổ biến.

Top 10 sự kiện công nghệ thông tin nổi bật năm 2023

Quốc hội thông qua Luật Viễn thông, thực hiện chuẩn hóa hàng triệu thông tin thuê bao di động hay bùng phát lừa đảo trực tuyến là những sự kiện công nghệ thông tin nổi bật năm 2023.

Bài 2: Nguồn cung nhà ở sẽ sớm cải thiện

Với những quy định tháo gỡ khó khăn và tạo thuận lợi cho cả nhà đầu tư lẫn người dân, nguồn cung nhà ở sẽ sớm cải thiện và tiến trình cải tạo chung cư cũ sẽ sôi động hơn sau khi Luật Nhà ở (sửa đổi) có hiệu lực thi hành. Đây là cú hích để thị trường bất động sản phát triển bền vững và lành mạnh.

Chín điều quan trọng và cần thiết của Luật Căn cước sửa đổi

Luật Căn cước lược bỏ vân tay, sửa đổi quy định về thông tin số thẻ căn cước, quê quán, nơi thường trú, nơi cư trú... tạo thuận lợi cho người dân trong quá trình sử dụng, bảo đảm tính riêng tư…

Đổi tên 'căn cước công dân' sang 'căn cước', hàng triệu người sẽ được nhận được lợi ích bất ngờ

Điểm mới trong Dự thảo Luật Căn cước đổi tên từ 'căn cước công dân' sang 'căn cước' sẽ tạo điều kiện và mang lại nhiều lợi ích cho người dân.

Việc xây dựng dự án Luật Căn cước có ý nghĩa rất quan trọng và cần thiết

Để thực hiện nhiệm vụ mà Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 của Đại hội Đảng khóa XIII đã đề ra là đẩy mạnh xây dựng Chính phủ điện tử, tiến tới Chính phủ số, trong đó tập trung phát triển hạ tầng số phục vụ các cơ quan nhà nước một cách tập trung, thông suốt; thiết kế đồng bộ, xây dựng và đưa vào vận hành hệ thống tích hợp, kết nối liên thông các cơ sở dữ liệu lớn, nhất là dữ liệu về dân cư, y tế, giáo dục, bảo hiểm, doanh nghiệp, đất đai, nhà ở, phục vụ kịp thời, hiệu quả cho phát

Đổi tên 'Căn cước công dân' thành 'Căn cước' có lợi gì cho người dân?

Dự thảo Luật Căn Cước lược bỏ vân tay và sửa dòng chữ 'căn cước công dân', thành 'căn cước'; mỗi công dân có 1 căn cước điện tử; cấp thẻ căn cước cho người dưới 14 tuổi; cấp giấy chứng nhận căn cước cho người gốc Việt Nam…Đó là những điểm mới, được bổ sung, sửa đổi trong dự thảo Luật 'Căn cước'.

Luật Hợp tác xã 2023 sẽ giúp khu vực kinh tế tập thể phát triển

Ngày 12-10, Liên minh Hợp tác xã Hà Nội tổ chức hội nghị tuyên truyền, phổ biến Luật Hợp tác xã 2023, dự báo tình hình kinh tế - xã hội tác động đến kinh tế tập thể trong thời gian tới.

Nhiều điểm mới về chế độ sử dụng đất

Dự thảo Luật Đất đai đã sửa đổi các nội dung liên quan đến chế độ sử dụng đất theo hướng mở rộng đối tượng, hạn mức nhận chuyển nhượng sử dụng đất nông nghiệp; sửa đổi, bổ sung các quy định về chế độ sử dụng đối với một số loại đất nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn; bổ sung chế độ sử dụng đối với một số loại đất để bảo đảm hành lang pháp lý cho việc sử dụng các loại đất.

Cân nhắc quy định về cấp thẻ căn cước cho người dưới 14 tuổi

Thảo luận tại Tổ về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi) sáng nay, 10.6, một số ĐBQH đề nghị, cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá rõ tác động của quy định cấp thẻ căn cước cho người dưới 14 tuổi, nếu quy định thì phải xác định rõ thời gian cấp lần đầu cho người dưới 14 tuổi và yêu cầu phải cấp lại khi đủ 18 tuổi hoặc tối đa là 20 tuổi nhằm bảo đảm quyền công dân và phù hợp với sự phát triển sinh học của con người.

THẢO LUẬN TỔ 04 VỀ DỰ ÁN LUẬT CĂN CƯỚC CÔNG DÂN (SỬA ĐỔI)

Theo chương trình Kỳ họp thứ 5, sáng 10/6, thảo luận tại Tổ 04 gồm các Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh Cà Mau, Lai Châu, Thừa Thiên – Huế và Tp.Hải Phòng về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi), các đại biểu tán thành với việc quy định việc cấp giấy chứng nhận căn cước cho người gốc Việt Nam đang sinh sống tại Việt Nam nhưng chưa xác định được quốc tịch, đồng thời đề nghị quy định cụ thể trong luật về quy trình cấp, quản lý và về mẫu.

THẢO LUẬN TỔ 10: CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN CĂN CƯỚC NHẰM BẢO ĐẢM QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI GỐC VIỆT NAM TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ

Sáng 10/6, thảo luận tại Tổ 10 về Dự án Luật Căn cước, đa số đại biểu tán thành với sự cần thiết ban hành luật nhằm thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, giải quyết thủ tục hành chính và cung cấp dịch vụ công trực tuyến. Đặc biệt, dự thảo Luật mở rộng đối tượng áp dụng đối với 'người gốc Việt Nam đang sinh sống tại Việt Nam, nhưng chưa xác định được quốc tịch' sẽ giúp họ ổn định cuộc sống, có việc làm, con em được đến trường, bảo đảm quyền lợi trong giao dịch dân sự.

Luật Căn cước giúp hoàn thiện hệ sinh thái phục vụ kết nối, khai thác dữ liệu dân cư

Trình bày Tờ trình về dự án Luật Căn cước chiều ngày 2/6, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm cho biết sau 7 năm thi hành, Luật Căn cước công dân năm 2014 đã bộc lộ một số khó khăn, vướng mắc cần giải quyết...

Bước tiến nhằm phục vụ quyền và lợi ích của nhân dân

Luật Căn cước công dân (CCCD) năm 2014 đánh dấu bước tiến quan trọng trong công tác lập pháp của Nhà nước ta, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, giao dịch của nhân dân, góp phần phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm trật tự, an toàn xã hội. Tuy nhiên, sau một thời gian triển khai, Luật CCCD đã bộc lộ một số tồn tại và đang được lấy ý kiến để bổ sung, sửa đổi phù hợp với yêu cầu trong tình hình mới.

Dự thảo Luật Căn cước: Lược bỏ vân tay đối với nội dung thể hiện trên thẻ căn cước

Bộ trưởng Tô Lâm cho biết, về nội dung thể hiện trên thẻ căn cước, dự thảo Luật Căn cước sửa đổi, bổ sung theo hướng lược bỏ vân tay.

Dự án Luật Căn cước: Bỏ vân tay, quê quán trên thẻ căn cước

Bộ trưởng Tô Lâm cho biết, về nội dung thể hiện trên thẻ căn cước, dự thảo Luật Căn cước sửa đổi, bổ sung theo hướng lược bỏ vân tay; sửa đổi quy định về thông tin số thẻ căn cước, quê quán, nơi thường trú, chữ ký của người cấp thẻ thành số định danh cá nhân.

Cấp thẻ căn cước cho người dưới 14 tuổi sẽ thực hiện theo nhu cầu

Theo Bộ trưởng Tô Lâm, cấp thẻ căn cước cho người dưới 14 tuổi để bảo đảm quyền, lợi ích chính đáng của họ và phục vụ công tác quản lý Nhà nước.

Phát huy tối đa hiệu quả Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư

Chiều 2.6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Năm, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội làm việc tại Hội trường, nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi).

Đề xuất lược bỏ vân tay, bổ sung thông tin nhóm máu trên thẻ căn cước

Chiều nay (2/6), tiếp tục chương trình, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật Căn cước.

HOÀN THIỆN HỆ SINH THÁI PHỤC VỤ KẾT NỐI, KHAI THÁC DỮ LIỆU DÂN CƯ

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, chiều 02/6, tại hội trường Diên Hồng, Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm trình bày Tờ trình về dự án Luật Căn cước. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành nội dung thảo luận.

Những điểm mới và nội dung được quan tâm trong dự thảo Luật Căn cước

Trong đó, việc lược bỏ vân tay, đặc điểm nhận dạng trên thẻ căn cước công dân cũng như sửa đổi một số thông tin trên bề mặt thẻ là đề xuất quan trọng, nhằm hướng tới việc đổi mới công tác quản lý dân cư, bảo đảm quyền con người, quyền công dân...

Cấp Giấy chứng nhận căn cước với người gốc Việt sống ở Việt Nam: Bước tiến trong bảo vệ quyền con người

Chiều 9/5 tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Quốc phòng và An ninh họp Phiên toàn thể, thẩm tra chính thức dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi) để trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 5. Các đại biểu đều thống nhất với quy định mới, đó là cấp Giấy chứng nhận căn cước cho người gốc Việt Nam đang sinh sống tại Việt Nam nhưng chưa xác định được quốc tịch.

Những điểm mới của dự thảo Luật Căn cước công dân (sửa đổi)

Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết số 33/2023/UBTVQH15 điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023. Theo đó, bổ sung Dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi) trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XV (tháng 5/2023) và xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV (tháng 11/2023).

HOÀN THIỆN HỆ SINH THÁI PHỤC VỤ KẾT NỐI, KHAI THÁC, BỔ SUNG LÀM GIÀU DỮ LIỆU DÂN CƯ

Luật Căn cước công dân (sửa đổi) là một trong năm dự án luật quan trọng do Bộ Công an chủ trì soạn thảo sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV tới đây (dự kiến khai mạc 22/5/2023). Một trong những mục đích quan trọng của dự luật là hoàn thiện hệ sinh thái phục vụ kết nối, khai thác, bổ sung làm giàu dữ liệu dân cư.

Một số nội dung cơ bản của dự thảo Luật Căn cước công dân (sửa đổi)

Vừa qua, Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm đã ký tờ trình dự án Luật Căn cước trình Quốc hội. Với 7 chương, 46 điều, dự thảo Luật Căn cước dự kiến được Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại kỳ họp thứ 5 (tháng 5/2023) và thông qua tại kỳ họp thứ 6 (tháng 10/2023).

Chính phủ đề xuất lược bỏ vân tay, thay đổi thông tin quê quán, nơi thường trú trên thẻ căn cước

Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm vừa ký tờ trình dự án Luật Căn cước trình Quốc hội.

Những điểm mới của dự thảo Luật Căn cước công dân (sửa đổi)

Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết số 33/2023/UBTVQH15 điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023. Theo đó, bổ sung Dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi) trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XV (tháng 5 năm 2023) và xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV (tháng 11 năm 2023). Dự thảo Luật Căn cước công dân (sửa đổi) có một số điểm mới so với Luật Căn cước công dân năm 2014.

Nhiều điểm mới về căn cước công dân mà Bộ Công an đề xuất sửa đổi

Vừa qua, cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp công bố tài liệu họp thẩm định dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi).

Họp Ban soạn thảo, Tổ biên tập dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi)

Chiều 16/2, tại Hà Nội, Bộ Công an đã tổ chức họp Ban soạn thảo, Tổ Biên tập dự án Luật Căn cước công dân (CCCD) ( sửa đổi).

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN ĐỨC HẢI DỰ PHIÊN HỌP THẨM TRA DỰ ÁN LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM (SỬA ĐỔI)

Chiều 28/9, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội họp phiên toàn thể lần thứ 2 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến để thẩm tra dự án Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi). Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải dự và phát biểu chỉ đạo tại phiên họp.