Đánh giá rủi ro quản lý chặt hoạt động cho vay lại vốn ODA

Luật Quản lý nợ công năm 2017 ra đời với nhiều điểm nổi bật. Việc cho vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài của Chính phủ được quy định chặt chẽ hơn về đối tượng, điều kiện, thẩm định cho vay lại; bổ sung quy định về phương thức, dự phòng rủi ro quản lý cho vay lại. Tuy nhiên hoạt động tín dụng, cho vay là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, khó khăn.

Quản lý rủi ro để nâng cao hiệu quả cho vay lại doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập

Ngày 15/5/2024, Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại - Bộ Tài chính (DMEF ) phối hợp với Liên minh châu Âu (EU), Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) tổ chức hội thảo về quản lý rủi ro cho vay lại doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập.

Hải Phòng đặt mục tiêu đến 2040 thu hút trên 161 nghìn tỷ đồng kênh vốn xã hội hóa cho phát triển đô thị và hạ tầng

Hải Phòng vừa công bố kế hoạch phát hành trái phiếu chính quyền địa phương trị giá hơn 378 tỷ đồng. Thành phố đặt mục tiêu từ nay đến năm 2040 huy động hơn 361.000 tỷ đồng, trong đó kênh vốn xã hội hóa 161.553 tỷ đồng...

Động thái của Hậu Giang về dự án hơn 1.200 tỷ đồng nguy cơ 'lỡ hẹn'

UBND tỉnh Hậu Giang vừa có công văn gửi Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) đề xuất gia hạn thời gian ký kết hiệp định và giữ nguyên cơ chế vay đối với dự án 'Phát triển đô thị xanh thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang'.

Nợ nước ngoài nhích tăng, điểm danh những chủ nợ lớn nhất Việt Nam

Đến cuối tháng 6/2023, dư nợ công của Việt Nam đạt khoảng 3,7 triệu tỷ đồng, tương ứng mức tăng 90 nghìn tỷ so với cuối năm 2022 nhưng có xu hướng giảm so với GDP. Trong đó, nợ nước ngoài tăng nhẹ, Chính phủ chủ yếu vay nợ trong nước...

Quyết tâm đạt mục tiêu tăng trưởng ngay đầu năm 2024

Với mục tiêu tăng trưởng GDP cả năm 2024 đạt từ 6-6,5%, ngay từ đầu năm 2024 Chính phủ, bộ ngành, địa phương đã và đang quyết liệt vào cuộc với sự đồng hành, chia sẻ từ người dân và doanh nghiệp.

Bài cuối: Triển khai quyết liệt, hiệu quả Nghị quyết giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Tuy đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, song chuyển đổi, phát triển năng lượng bền vững là xu thế tất yếu có tính chất toàn cầu mà không quốc gia nào có thể đứng ngoài hay tự mình thực hiện được. Qua giám sát, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết xác định hệ thống giải pháp đồng bộ cả trước mắt và lâu dài. Do đó, để phát triển năng lượng bền vững, cần tổ chức triển khai nghiêm túc, quyết liệt, hiệu quả hệ thống các giải pháp này.

CIEM: Hai kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024

Sáng 15/1, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp với Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) tổ chức hội thảo 'Kinh tế Việt Nam năm 2023 và triển vọng năm 2024: Cải cách để tăng tốc phục hồi tăng trưởng'.

CIEM: Tăng trưởng năm 2024 có thể đạt 6,48%

Trong Báo cáo Kinh tế Việt Nam năm 2023 và triển vọng năm 2024, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đưa ra 2 kịch bản cho năm 2024 với mức tăng trưởng có thể đạt 6,13% - 6,48%.

Đề xuất sửa đổi, bổ sung chức năng, nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước thay thế Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg.

Nhiều điểm sáng trong công tác quản lý nợ công năm 2023

Năm 2023, các chỉ tiêu an toàn nợ công tiếp tục được kiểm soát chặt chẽ, nằm trong giới hạn trần nợ được Quốc hội phê chuẩn, góp phần bồi đắp dư địa chính sách tài khóa.

Quảng Nam cần hơn 6.900 tỷ đồng cho kế hoạch đầu tư công năm 2024

Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam thông qua kế hoạch đầu tư công năm 2024, với tổng nguồn vốn đầu tư là hơn 6.900 tỷ đồng.

Dư địa nợ công còn nhiều giúp bồi đắp dư địa chính sách tài khóa

Nhiều điểm sáng trong công tác quản lý nợ công năm 2023 được ghi nhận, các chỉ tiêu an toàn nợ công được kiểm soát chặt chẽ và vẫn cách xa mức trần, góp phần bồi đắp dư địa chính sách tài khóa. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng nằm trong số ít các quốc gia được nâng xếp hạng tín nhiệm năm vừa qua...

Năm 2023 nợ công đạt 36,6% GDP

Đến cuối năm 2023, dư nợ công khoảng 36,6% GDP, dư nợ Chính phủ khoảng 33,8% GDP, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ khoảng 18,8% thu ngân sách nhà nước.

Việt Nam kiểm soát chặt chẽ các chỉ tiêu an toàn nợ công

Cả ba tổ chức Moody's, S&P, Fitch đều có nhận xét tích cực về kinh tế vĩ mô Việt Nam, đánh giá cao nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong hoạt động điều hành, tập trung vào tăng trưởng bền vững.