Hoàn thiện thể chế giáo dục với Luật Học tập suốt đời

Luật Học tập suốt đời cần có những quy định bổ sung hướng tới khắc phục bất cập trong thể chế học tập suốt đời...

Nhất quán quy định bảo đảm chất lượng đại học

Theo TSKH. PHẠM ĐỖ NHẬT TIẾN, nguyên Trợ lý Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiện nay, các quy định về điều kiện chuyển trường đại học thành đại học đặt ra yêu cầu cao về chất lượng; nhưng điều kiện để các trường đại học liên kết thành đại học lại không có bất kỳ yêu cầu nào về chất lượng hay trình độ đào tạo. Vì vậy, cần xem xét lại để bảo đảm tính nhất quán.

Tồn tại hệ THCS trong trường chuyên, ngân sách, giáo viên ở đâu ra?

Dù mang lại thuận lợi ra sao, các trường trung học phổ thông chuyên cần phải đảm bảo việc tuyển sinh đúng với quy định của Luật pháp hiện hành.

10 năm ngẫm chuyện 'quốc sách và ngân sách'

'Quốc sách và ngân sách' là tên bài báo tôi viết 10 năm trước nhân kỳ họp Quốc hội cuối năm 2013 bàn về giáo dục.

5 dạng trình độ cao đẳng đã và đang có ở Việt Nam

Nếu loại cao đẳng ra khỏi giáo dục đại học, sẽ là đưa GDĐH Việt Nam trở về với đặc trưng tinh hoa - chỉ thích ứng với nền kinh tế trước công nghiệp hóa.

Nhiều chuyên gia, nhà khoa học tham gia tọa đàm bàn về cao đẳng

Ngày 14/10, Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông phối hợp với Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam tổ chức tọa đàm khoa học Bàn về cao đẳng.

Nhiều văn bản liên quan đến lĩnh vực giáo dục được ban hành không phù hợp với thực tiễn

Theo Báo cáo của Đoàn giám sát gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho thấy nhiều văn bản trong lĩnh vực giáo dục ban hành chưa phù hợp với yêu cầu của thực tiễn.

Cần thay đổi căn bản cách tiếp cận xây dựng Luật Nhà giáo

TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến cho rằng, phải thay đổi căn bản cách tiếp cận khi xây dựng các quy định trong Luật Nhà giáo.

Kiến nghị khôi phục nhiệm vụ đào tạo trình độ cao đẳng cho các cơ sở giáo dục đại học

Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam vừa có văn bản kiến nghị lên Thủ tướng Chính phủ về việc khôi phục lại nhiệm vụ đào tạo trình độ cao đẳng cho các cơ sở giáo dục đại học.

Tự chủ đại học từ góc nhìn của cơ quan lập pháp, giám sát

Ở Việt Nam, nội dung tự chủ đại học đã được đề cập đến trong các văn bản quy phạm pháp luật từ khá sớm.

Ai được trả lương cao hơn ít nhất 7% mức lương tối thiểu vùng?

Với những người làm công việc đòi hỏi đã qua học nghề, đào tạo nghề thì mức lương trả cho người đó trong điều kiện lao động bình thường phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng.

Bỏ chính sách miễn học phí với sinh viên sư phạm từ ngày 1.7

Sinh viên sư phạm sẽ không còn được hưởng chính sách miễn học phí từ ngày 1.7.2020 theo Luật Giáo dục 2019. Luật Giáo dục 2019 có hiệu lực kể từ ngày 1.7.2020.

Từ 1/7: Bỏ chính sách miễn học phí với sinh viên sư phạm

Từ ngày 1/7, học sinh, sinh viên sư phạm sẽ phải hoàn trả lại học phí và chi phí sinh hoạt trong toàn khóa học nếu sau 02 năm kể từ khi tốt nghiệp không công tác trong ngành giáo dục hoặc công tác không đủ thời gian quy định.

Từ 1/7: Chỉ còn 3 trường hợp hưởng 'biên chế suốt đời'

VietNamNet giới thiệu với bạn đọc một số chính sách có hiệu lực từ ngày 1/7 của các bộ luật mới, luật sửa đổi.

Hỗ trợ học phí và sinh hoạt phí cho sinh viên sư phạm: Có hút thêm nguồn tuyển tốt?

Trong bối cảnh ngành sư phạm đứng trước rất nhiều yêu cầu về đổi mới đào tạo, sắp xếp quy hoạch mạng lưới, thu hút người học để tăng chất lượng đào tạo thì việc quy định ngoài hỗ trợ học phí, học sinh, sinh viên sư phạm còn được Nhà nước hỗ trợ 3,63 triệu đồng/tháng để chi trả chi phí sinh hoạt trong thời gian học tập tại trường như trong dự thảo nghị định Quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với học sinh, sinh viên sư phạm được Bộ GD&ĐT đưa ra để lấy ý kiến được xem là một bước điều chỉnh tích cực. Liệu với chính sách này, ngành sư phạm có thể hút thêm nguồn tuyển?

Gắn nhu cầu đào tạo với sử dụng, khắc phục cơ bản thừa thiếu giáo viên

Trao đổi về dự thảo Nghị định hỗ trợ tiền đóng học phí và chi phí sinh hoạt cho học sinh, sinh viên (HSSV) sư phạm đang được Bộ GD&ĐT lấy ý kiến góp ý, ông Trần Tú Khánh, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ GD&ĐT) cho biết, Nghị định này nhằm mục đích gắn trách nhiệm của địa phương trong việc quản lý từ đặt hàng đào tạo đến khâu tuyển dụng, bố trí việc làm sau khi SV tốt nghiệp.

Mức hỗ trợ SV sư phạm tương đương lưu học sinh Lào, Campuchia

Vụ trưởng Trần Tú Khánh giải thích thay đổi chính sách tài chính cho SV sư phạm nhằm gắn trách nhiệm của địa phương với ngành sư phạm.

NLĐ được tăng lương nếu có văn bằng chứng chỉ sau

Người lao động làm công việc đòi hỏi đã qua học nghề, đào tạo nghề theo quy định sẽ được hưởng mức lương cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu.

Những thay đổi trong áp dụng lương tối thiểu vùng NLĐ cần biết

Chính phủ ban hành Nghị định 90/2019/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động (có hiệu lực từ ngày 1-1-2020).

Lương của lao động đã học nghề phải cao hơn lương tối thiểu vùng ít nhất 7%

Theo quy định, mức lương trả cho người lao động đã qua học nghề, đào tạo nghề phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng.