Xây dựng chuẩn đại học không tập trung quản lý mà phải định hướng

Theo Thứ trưởng GD&ĐT, thực hiện tốt chuẩn cơ sở giáo dục đại học sẽ làm cho công tác kiểm định, đánh giá ngoài đơn giản hơn, đảm bảo sự nhất quán trong hệ thống.

Pháp luật và đời sống: Hoàn thiện thể chế để nâng cao chất lượng giáo dục đại học

Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) được Quốc hội thông qua ngày 19/11/2018 đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng thúc đẩy thực hiện tự chủ đại học, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, nâng cao chất lượng giáo dục đại học, bảo đảm hội nhập quốc tế, đáp ứng tốt hơn nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Chương trình liên kết phải thực hiện kiểm định vì Luật GDĐH đã quy định

Chuyên gia cho rằng, công tác kiểm định chương trình liên kết đào tạo quốc tế là cần thiết và bắt buộc nhưng vẫn chưa được chú trọng thực hiện.

Đào tạo tiến sĩ kém chất lượng do đầu vào không đạt chuẩn

Thời gian qua, đào tạo tiến sĩ đã trực tiếp góp phần đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, cung cấp một lực lượng đông đảo cán bộ, giảng viên, nghiên cứu viên có năng lực, trình độ cao cho các trường đại học, viện nghiên cứu. Tuy vậy vẫn còn những tồn tại hạn chế làm giảm chất lượng của đào tạo tiến sĩ. Sáng 2/10, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tổ chức cuộc tọa đàm tham vấn chuyên gia về đào tạo trình độ tiến sĩ.

Dự kiến bắt đầu từ năm 2025: Thực hiện chuẩn cơ sở giáo dục đại học

Ngày 1-8, tại Đại học Thái Nguyên, Bộ GD-ĐT tổ chức tọa đàm góp ý kiến về dự thảo thông tư ban hành chuẩn cơ sở giáo dục đại học (GDĐH).

Bỏ Thông tư 23 không ảnh hưởng đến đề án tuyển sinh ĐH năm 2023

Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư 11 bãi bỏ Thông tư 23 là cần thiết, phù hợp với Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật GDĐH năm 2018.

Sau Thông tư 11: 'Số phận' chương trình chất lượng cao của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân ra sao?

Ngày 15/6, Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư 11/2023/TT-BGDĐT (Thông tư 11) về việc bãi bỏ Thông tư 23/2014/TT-BGDĐT (Thông tư 23) ngày 18/7/2014 quy định về đào tạo chất lượng cao trình độ đại học. Với số lượng lớn các trường đại học đang đào tạo chương trình này, thời gian tới sẽ thay đổi như thế nào?

Đối sánh để tự hoàn thiện và đổi mới nhờ Chuẩn cơ sở GD đại học

Mới đây, Bộ GD&ĐT công bố dự thảo Thông tư quy định Chuẩn cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) với 6 tiêu chuẩn và 26 tiêu chí.

Cần thiết xây dựng Chuẩn cơ sở giáo dục đại học

Bộ GD&ĐT đã xây dựng dự thảo Thông tư quy định Chuẩn cơ sở giáo dục đại học (GDĐH); trong đó quy định 6 tiêu chuẩn và 26 tiêu chí.

Bài cuối: Xây dựng khung khổ pháp lý thuận lợi

TS. Nguyễn Thị Mai Hoa - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dụcChủ trương, chính sách về đẩy mạnh tự chủ đại học bước đầu đã chứng minh tác dụng tích cực đối với sự phát triển của hệ thống giáo dục đại học. Tuy nhiên, để có thể phát huy được tối đa những lợi ích do tự chủ đại học mang lại, cần thiết phải xây dựng được một khung khổ pháp lý thuận lợi giúp cho việc thực hiện tự chủ đại học đi vào thực chất, hiệu quả.

GS.TSKH Bùi Văn Ga: 'Còn cơ quan chủ quản thì Hội đồng trường nên tổ chức theo hướng nhất thể hóa'

Trong khi trường đại học vẫn còn cơ quan chủ quản như hiện nay thì phương án tốt nhất là nhất thể hóa theo mô hình như các Đại học Quốc gia để tránh sự chồng lấn và xung đột trong vai trò của Hiệu trưởng, Chủ tịch Hội đồng trường và Bí thư Đảng ủy.

Hội đồng trường: Con 'hổ giấy'... èo uột

GS.TSKH Bùi Văn Ga nhìn nhận quyền lực của Hội đồng trường còn rất hạn chế, hoạt động còn mang tính hình thức, trách nhiệm giải trình và trách nhiệm xã hội rất mờ nhạt.

Cần giải pháp tháo gỡ điểm nghẽn trong phát triển giáo dục đại học

Nguồn lực, cơ chế tài chính cho giáo dục đại học (GDĐH) đang là điểm nghẽn lớn nhất của GDĐH Việt Nam hiện nay.

'Đại học' đa lĩnh vực phải cùng thống nhất và thực hiện sứ mệnh chung

'Đại học' trong Luật Giáo dục đại học 2018 nhấn mạnh tính 'nhiều lĩnh vực' và 'cùng thống nhất thực hiện mục tiêu, sứ mạng, nhiệm vụ chung' của đại học, tức là quy định đại học phải tạo nên một sự gắn kết chặt chẽ...

Phân biệt trường công, trường tư trong thực hiện NĐ 111 là chưa đúng Luật GDĐH

Thực hiện Nghị định 111, cơ sở đào tạo sức khỏe mong có định mức chi phí thay vì tự thỏa thuận với cơ sở thực hành như hiện nay.

Gỡ nút thắt trong thực hiện tự chủ đại học

Bên cạnh thành quả của những trường thực hiện tự chủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đề nghị phải làm rõ trách nhiệm của các trường đại học chưa thực hiện tự chủ, phải rà soát các công tác liên quan, gỡ nút thắt trong thực hiện tự chủ đại học.

5 trường đại học có tổng thu trên 1.000 tỷ đồng/năm

Trong tốp 5 trường ĐH có tổng thu trên 1.000 tỷ đồng/năm có 2 trường đại học tự chủ theo Nghị quyết số 77/NQ-CP và 3 trường tư thục tự chủ (gồm Trường ĐH FPT, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Trường ĐH Văn Lang, Trường ĐH Kinh tế TPHCM, Trường ĐH Công nghệ TPHCM).

Tự chủ đại học- cuộc cách mạng toàn diện của giáo dục đại học

Kinhtedothi- Ngày 4/8, Bộ GD&ĐT tổ chức hội nghị Tự chủ đại học năm 2022 với sự tham dự của hơn 900 đại biểu. Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn và Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh chủ trì hội nghị.

Tự chủ đại học: Chuyển biến mạnh mẽ cả nhận thức và hành động

Sáng 4.8, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã khai mạc Hội nghị Tự chủ đại học năm 2022. Hội nghị nhằm đánh giá kết quả trong triển khai tự chủ đại học, nhìn nhận khó khăn, vướng mắc, xác định nguyên nhân trọng yếu, từ đó định hướng lộ trình cùng những việc cần làm thời gian tới.

Tự chủ đại học: Khơi thông nguồn lực, phát huy tối đa năng lực của cơ sở đào tạo

Theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), tới nay có 32,7% trường đại học tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư; 13,7% trường đảm bảo chi thường xuyên.

Luật Giáo dục đại học phải triệt tiêu cơ chế 'xin-cho'

Hiệp hội các trường Đại học-Cao đẳng Việt Nam vừa gửi kiến nghị Thủ tướng Chính phủ về việc rà soát, sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục đại học, trong đó nhấn mạnh cần phải triệt tiêu cơ chế 'xin-cho'.

Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM phục hồi chức danh cho TS Trương Thị Hiền

Ngày 12/4, Bộ GD&ĐT đã có văn bản 1393/Bộ GDĐT-TCCB yêu cầu Trường ĐH SPKT TP.HCM khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của TS Trương Thị Hiền - nguyên phó hiệu trưởng nhà trường

Bộ GD&ĐT: Hạn chế khi thí điểm tự chủ đại học do chưa thống nhất

PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD&ĐT) cho rằng, những hạn chế khi thực hiện thí điểm tự chủ đại học theo Nghị quyết 77 là do cách hiểu chưa đầy đủ và chưa thống nhất.

Bộ GD-ĐT: Vướng mắc tự chủ đại học do hiểu chưa đầy đủ

PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho rằng, những hạn chế khi thực hiện thí điểm tự chủ đại học theo Nghị quyết 77 là do cách hiểu chưa đầy đủ và chưa thống nhất.

Vì sao Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM từ chức?

Ông Ngô Văn Thuyên- Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM vừa có đơn xin từ chức gửi đến các thành viên HĐT.

Cho phép thi tuyển thạc sĩ theo hình thức trực tuyến

Để tuyển sinh không bị gián đoạn do dịch bệnh hay trường hợp bất khả kháng khác, Bộ GD&ĐT cho phép thi tuyển thạc sĩ theo hình thức trực tuyến.

Cho phép thi tuyển, đào tạo thạc sĩ bằng hình thức trực tuyến

Trong Thông tư số 23 về Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ thạc sĩ, Bộ Giáo dục & Đào tạo đã có nhiều quy định mở, trong đó cho phép thi tuyển trực tuyến.