Dự án Luật Tương trợ tư pháp về hình sự do VKSND tối cao xây dựng dự kiến trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 9

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 7, sáng 30/5, Quốc hội nghe Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng trình bày Tờ trình (tóm tắt) về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024. Đáng chú ý, Dự án Luật Tương trợ tư pháp về hình sự do VKSND tối cao xây dựng được UBTVQH kiến nghị trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 9 (năm 2025) và xem xét thông qua vào Kỳ họp thứ 10 (năm 2025).

Khắc phục những bất cập trong quản lý an toàn thực phẩm

Tiếp tục Chương trình làm việc, sáng 30/5, Quốc hội nghe Tờ trình và thảo luận tại Hội trường về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.

Thám tử tư Israel bị bắt ở London vì cáo buộc hack công ty Mỹ

Ngày 2/5, một Tòa án ở London đưa ra xét xử thám tử tư người Israel bị Mỹ truy nã vì cáo buộc thực hiện một chiến dịch gián điệp mạng cho một công ty PR. Người này đã bị bắt ở London trước đó.

Chính phủ đề xuất xem xét sửa đổi 2 luật thuế tại Kỳ họp thứ 8

Chính phủ đề nghị trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024) về dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) và Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi).

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh

UBTVQH cho ý kiến về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.

Họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể chế

Bộ trưởng Tư pháp đề nghị Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh phải đảm bảo tính khả thi, tránh dồn nhiều dự án vào năm 2024; coi trọng chất lượng, không chạy theo số lượng.

VKSND tối cao đề nghị xây dựng Luật Tương trợ tư pháp về hình sự

Tiếp tục chương trình của Phiên họp thứ 32, chiều 15/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe Tờ trình đề nghị xây dựng Luật Tương trợ tư pháp về hình sự của VKSND tối cao.

Quốc hội sẽ xem xét một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Đà Nẵng, Nghệ An

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất điều chỉnh 4 dự án trong năm 2024 theo đề nghị của Chính phủ.

Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc được xem xét trong năm 2025

Chiều 15-4, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 32, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.

Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh: Coi trọng chất lượng, không chạy theo số lượng

Về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình năm 2024, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho biết, về nguyên tắc đề nghị của Chính phủ là coi trọng chất lượng, không chạy theo số lượng, không đưa vào Chương trình những dự án thiếu hồ sơ hoặc chưa đáp ứng yêu cầu về chất lượng.

Dự kiến mở rộng tương trợ tư pháp trong phong tỏa tài khoản, kê biên, tịch thu tài sản

Dự luật Tương trợ tư pháp dự kiến mở rộng phạm vi tương trợ tư pháp trong việc phong tỏa tài khoản, kê biên, thu giữ, tịch thu và xử lý tài sản do phạm tội mà có và công cụ, phương tiện phạm tội.

Chính phủ đề nghị trình và thông qua dự án Luật Điện lực (sửa đổi) tại kỳ họp thứ 8

Tại Kỳ họp thứ 8, Chính phủ đề nghị trình Quốc hội cho ý kiến, thông qua theo quy trình 1 kỳ họp đối với dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Năm 2024, trình Quốc hội sửa hai luật thuế thu nhập doanh nghiệp và tiêu thụ đặc biệt

Ngày 8/4, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội đã họp Phiên toàn thể lần thứ 21, thẩm tra dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024. Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng chủ trì phiên họp.

Chính phủ đề xuất sửa Luật Điện lực trong năm 2024

Chính phủ trình Quốc hội cho ý kiến và thông qua dự án Luật Điện lực (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.

Ủy ban Pháp luật thẩm tra dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025

Sáng 8/4, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật tiến hành Phiên họp toàn thể lần thứ 21, thẩm tra dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.

Chính phủ đề xuất sửa Luật Điện lực trong năm 2024

Tại Kỳ họp thứ tám, Chính phủ đề nghị trình Quốc hội cho ý kiến, thông qua dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Chính phủ đề nghị bổ sung 10 dự án, dự thảo luật, nghị quyết

Trường hợp dự án Luật Điện lực (sửa đổi) được chuẩn bị có chất lượng tốt, quá trình thảo luận tại Quốc hội đạt sự đồng thuận cao thì có thể được xem xét thông qua tại kỳ họp thứ 8, theo quy trình 1 kỳ họp.

Ủy ban Pháp luật họp Phiên toàn thể lần thứ 21

Sáng 8.4, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật tiến hành Phiên họp toàn thể lần thứ 21, thẩm tra dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.

ỦY BAN PHÁP LUẬT HỌP PHIÊN TOÀN THỂ LẦN THỨ 21: 18 DỰ ÁN LUẬT ĐƯỢC ĐỀ XUẤT ĐƯA VÀO CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH NĂM 2025

Sáng 8/4, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội họp toàn thể lần thứ 21 để thẩm tra dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình năm 2024.

Quý I/2024: Hầu hết các loại tội phạm giảm mạnh trên toàn quốc

Quý I/2024, kết quả các mặt công tác bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội và xây dựng lực lượng Công an nhân dân tiếp tục duy trì đà tích cực nhiều năm gần đây, đạt cao hơn so với cùng kỳ năm 2023 và Quý IV/2023.

Thiếu tướng Phạm Công Nguyên: Bộ Công an rất cầu thị trong xây dựng luật do bộ chủ trì

Năm 2024, Bộ Công an sẽ chủ trì xây dựng, báo cáo Chính phủ, Quốc hội 10 dự án luật và trình cấp có thẩm quyền hoặc ban hành theo thẩm quyền hơn 100 văn bản quy phạm pháp luật khác.

Công an Nhân dân xứng danh là 'thanh bảo kiếm' của Đảng, Nhà nước và Nhân dân

Năm 2023 lực lượng Công an Nhân dân (CAND) đã thực sự ghi dấu ấn đậm nét trên các mặt công tác công an (CA), góp phần tạo chuyển biến tích cực về trật tự, an toàn xã hội, từng bước xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương, an ninh, an toàn, lành mạnh. Đặc biệt, trong năm qua, Bộ Công an đã chủ trì soạn thảo, trình Quốc hội ban hành 4 luật; trình Chính phủ ban hành 9 nghị định của Chính phủ, 2 quyết định của Thủ tướng Chính phủ; Bộ trưởng Bộ Công an cũng ban hành 64 thông tư liên tịch, ban hành 3 thông tư quy định về các lĩnh vực liên quan an ninh trật tự (ANTT) và xây dựng lực lượng CAND...

Xây dựng pháp luật vì lợi ích chung của toàn xã hội

Xây dựng pháp luật là một trong những nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của Bộ Công an nhằm thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước mang lại hiệu quả cao trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm và quản lý nhà nước về an ninh, trật tự. Xây dựng các dự án luật cũng chính là đề xuất các chính sách pháp luật mới.

Tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu, xây dựng các dự án luật

Sáng 15/1, tại Hà Nội, Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp, Bộ Công an đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai công tác năm 2024.

Chính phủ cho ý kiến về đề nghị xây dựng một số luật

Ngày 5/1/2024, Chính phủ ban hành Nghị quyết 05/NQ-CP phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 12/2023.

Nghị quyết Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 12 năm 2023

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 05/NQ-CP ngày 5/1/2024 Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 12 năm 2023.

Chính phủ cho ý kiến về 7 đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh và 2 dự thảo luật

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 05/NQ-CP ngày 5/1/2024 Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 12 năm 2023.

Tăng cường phân cấp, bảo đảm hiệu quả quản lý Nhà nước về phát triển đô thị

y là một trong những chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính đối với Luật Quản lý phát triển đô thị trong phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 12/2023.

Chống tham nhũng, tiêu cực trong xây dựng chính sách

Thủ tướng yêu cầu tiếp tục đổi mới và đầu tư nhiều hơn nữa cho công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế, tăng cường vai trò người đứng đầu, bộ trưởng, trưởng ngành trực tiếp chỉ đạo công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế trong lĩnh vực quản lý. Cùng với đó, tăng cường kỷ luật, kỷ cương, chống tham nhũng, tiêu cực trong xây dựng chính sách…

Đổi mới và đầu tư nhiều hơn nữa cho công tác xây dựng pháp luật, hoàn thiện thể chế

Ngày 26/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 12/2023 để thảo luận, xem xét 7 đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh và 2 dự thảo luật.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Đổi mới và đầu tư nhiều hơn nữa cho công tác xây dựng pháp luật, hoàn thiện thể chế

Ngày 26-12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 12-2023 để thảo luận, xem xét 7 đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh và 2 dự thảo luật.

Đổi mới và đầu tư nhiều hơn nữa cho công tác xây dựng pháp luật, hoàn thiện thể chế

Ngày 26/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 12/2023 để thảo luận, xem xét 7 đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh và 2 dự thảo luật.

Thủ tướng chủ trì phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 12/2023

Ngày 26/12, tại trụ sở Chính phủ, Chính phủ đã họp phiên chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 12/2023 dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính. Cùng dự có các Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trần Hồng Hà, Trần Lưu Quang và các thành viên Chính phủ.

Đổi mới và đầu tư nhiều hơn nữa cho công tác xây dựng pháp luật, hoàn thiện thể chế

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, các thành viên Chính phủ phải tiếp tục coi trọng, đổi mới và đầu tư nhiều hơn nữa cho công tác xây dựng pháp luật, hoàn thiện thể chế, đặc biệt coi trọng chất lượng nhằm khơi thông, tháo gỡ những vướng mắc và thúc đẩy quá trình phát triển theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với bước đi, lộ trình, bước chuyển tiếp phù hợp.

Chính phủ tổ chức phiên họp Chuyên đề Xây dựng Pháp luật

Sáng 26/12, Chính phủ tổ chức phiên họp chuyên đề xây dựng Pháp luật để cho ý kiến về 7 đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, cho ý kiến về việc tiếp thu hoàn chỉnh Dự án Luật Đất đai sửa đổi và Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi.

Nhiều kết quả nổi bật của Bộ Công an thực hiện Ngày Pháp luật năm 2023

Trong năm 2023, công an các đơn vị, địa phương đã tổ chức quán triệt, xây dựng kế hoạch, văn bản chỉ đạo hướng dẫn triển khai thực hiện Ngày Pháp luật (9/11) tại đơn vị, địa phương nghiêm túc, có hiệu quả.

Kết quả nổi bật của Bộ Công an thực hiện Ngày Pháp luật năm 2023

Năm 2023, công an các đơn vị, địa phương trên cả nước đã xây dựng kế hoạch, văn bản chỉ đạo hướng dẫn triển khai thực hiện Ngày Pháp luật tại đơn vị, địa phương nghiêm túc, có hiệu quả. Từ đó nâng cao nhận thức của cấp ủy Đảng, lãnh đạo Công an các cấp, của cán bộ, chiến sĩ CAND về ý nghĩa, vai trò của Ngày Pháp luật cũng như ý thức tôn trọng, chấp hành, áp dụng pháp luật của cán bộ, chiến sĩ CAND...

Cục trưởng Pháp chế lý giải về đề xuất bắt khẩn cấp để dẫn độ

Theo thiếu tướng Phạm Công Nguyên, Bộ Công an đề xuất bắt khẩn cấp để dẫn độ tội phạm nhằm ngăn chặn đối tượng tiếp tục bỏ trốn.

Đề xuất xây dựng Luật Dẫn độ: Đưa bằng được đối tượng phạm tội về Việt Nam để trừng trị

Liên quan tới đề xuất của Bộ Công an về việc xây dựng Luật Dẫn độ, phóng viên Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với Thiếu tướng, PGS-TS Phạm Công Nguyên, Cục trưởng Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp (Bộ Công an) về những đề xuất liên quan.

Luật Dẫn độ: Mục tiêu đưa bằng được tội phạm trốn ở nước ngoài về quy án

Bộ Công an kỳ vọng Luật Dẫn độ tạo thêm hành lang pháp lý đưa các đối tượng phạm tội đã bỏ trốn ra nước ngoài về Việt Nam để trừng trị trước pháp luật.

Xây dựng Luật Dẫn độ: Răn đe những tội phạm có tư tưởng bỏ trốn ra nước ngoài

Bộ Công an vừa hoàn tất dự thảo tờ trình gửi Chính phủ về đề nghị xây dựng Luật Dẫn độ và dự thảo đang được Bộ Tư pháp thẩm định. Trong đó có nhiều quy định được xem là chế tài để xử lý tội phạm nguy hiểm bỏ trốn ra nước ngoài.

Dẫn độ đối tượng vi phạm pháp luật nghiêm trọng phải được quy định rất chặt chẽ

Một số nước châu Âu không quy định hình phạt tử hình nên khi xử lý các yêu cầu dẫn độ, họ đề nghị Việt Nam cam kết không tuyên phạt tử hình. Do vậy, nhiều tội phạm đã trốn sang châu Âu hòng thoát án tử…

Đề xuất mới nhất của Bộ Công an về trường hợp bắt khẩn cấp để dẫn độ

Tại hồ sơ thẩm định đề nghị xây dựng Luật Dẫn độ, Bộ Công an đã đề nghị bổ sung quy định bắt khẩn cấp để dẫn độ khi có yêu cầu và các trường hợp được từ chối dẫn độ .

Đề xuất bổ sung các trường hợp Việt Nam được từ chối dẫn độ

Bộ Công an đề xuất bổ sung các trường hợp từ chối dẫn độ theo các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc theo thông lệ hoặc pháp luật quốc tế.

Năm 2023, Việt Nam gửi nước ngoài 13 yêu cầu về dẫn độ

Chính phủ sẽ đề xuất đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, gồm các Luật: Tương trợ tư pháp về dân sự, Tương trợ tư pháp về hình sự, Dẫn độ, Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù.

Bộ Công an đề xuất bổ sung quy định bắt khẩn cấp để dẫn độ khi có yêu cầu

Bộ Công an đề xuất bổ sung quy định về các trường hợp dẫn độ khẩn cấp khi có yêu cầu từ phía nước ngoài trong thời gian chờ yêu cầu dẫn độ chính thức.

Bộ Công an: Nhiều tội phạm đặc biệt nghiêm trọng lợi dụng cam kết về dẫn độ để né tử hình

Bộ Công an cho hay nhiều kẻ phạm tội đặc biệt nghiêm trọng nắm bắt được việc các quốc gia ở châu Âu không quy định hình phạt tử hình nên đã bỏ trốn đến các quốc gia này để 'né' tử hình.

Tội phạm bỏ trốn ra nước ngoài để khi dẫn độ có thể thoát án tử hình

Nhiều người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, biết một số nước có xu hướng yêu cầu cam kết không tuyên tử hình trong dẫn độ, nên bỏ trốn đến các quốc gia này.