Xác định đối tượng gây ra vết dầu loang dài 3km trên đường

Ngày 31-5, vụ việc lái xe bồn gây ra vệt dầu loang dài 3km trên đường Võ Nguyên Giáp được Phòng Cảnh sát giao thông bàn giao cho Công an huyện Đông Anh xử lý theo luật định.

Bà Rịa – Vũng Tàu: Người dân phải phân loại chất thải sinh hoạt từ ngày 10/6

Theo đó, người dân trên địa bàn Bà Rịa – Vũng Tàu sẽ tự xác định, phân loại chất thải sinh hoạt và lưu trữ trong các túi có màu khác nhau theo hướng dẫn trước khi chuyển giao cho đơn vị thu gom, xử lý.

Kiểm kê khí nhà kính - hướng đến tăng trưởng xanh

Giảm phát thải khí nhà kính đang là một trong những mục tiêu của toàn cầu, bảo vệ sự sống khí hậu của trái đất. Để đạt được mục tiêu đến năm 2030, nhiệt độ của trái đất không tăng quá 200C so với thời kỳ tiền công nghiệp. Với tới tầm quan trọng đó, việc thực hiện kiểm kê phát thải khí nhà kính nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp đạt mục tiêu giảm phát, chuyển đổi xanh, hướng đến nền sản xuất bền vững.

120 cán bộ công đoàn tập huấn bảo vệ môi trường và an toàn vệ sinh lao động

Ngày 31/5, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh phối hợp Ban Quan hệ lao động, Tổng LĐLĐ Việt Nam tổ chức hội nghị tập huấn về bảo vệ môi trường và an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) cho 120 cán bộ công đoàn, cán bộ phụ trách ATVSLĐ của các doanh nghiệp.

Ô nhiễm môi trường: Bài toán chưa có lời giải

Ô nhiễm môi trường là vấn đề 'nóng' đang được cử tri cả nước quan tâm, bởi vậy nên đưa 'việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường' trở thành chuyên đề giám sát tối cao năm 2025. Đây là đề xuất của nhiều đại biểu Quốc hội.

Tín dụng xanh: Chủ trương tốt nhưng thiếu hướng dẫn

Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, đến ngày 31/3, có 47 tổ chức tín dụng phát sinh dư nợ tín dụng xanh với giá trị gần 637.000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng khoảng 4,5% tổng dư nợ toàn nền kinh tế.

Giám sát tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ

Đại biểu Quốc hội góp ý cần tổng rà soát công tác bổ nhiệm, tuyển dụng cán bộ các cấp cũng như việc phát hiện, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài

Từ 1/1/2025 bắt buộc phân loại rác thải tại nguồn, đại biểu Quốc hội đề nghị giám sát tối cao vấn đề môi trường

Trong hai vấn đề được đề xuất vào chương trình giám sát tối cao của Quốc hội năm 2025 là bảo vệ môi trường và nhân lực chất lượng cao, nhiều đại biểu Quốc hội chọn vấn đề môi trường.

Xử lý vi phạm hành chính: Còn tình trạng vận dụng tùy nghi

Ngoài Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính, hiện nay chúng ta có hệ thống pháp luật đồ sộ về xử lý vi phạm hành chính, đã mang lại nhiều kết quả quan trọng trong ngăn chặn và xử lý vi phạm hành chính, góp phần duy trì trật tự kỷ cương xã hội.

Đà Nẵng: Chương trình 'Thành phố sạch, đại dương xanh' được triển khai tại 20 trường học

Chiều 30-5, Sở Tài nguyên và Môi trường TP Đà Nẵng phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo đánh giá kết quả thực hiện thí điểm Trường học Xanh thuộc Chương trình 'Thành phố sạch, đại dương xanh' (CCBO) do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Thảo luận về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025

Tiếp tục Chương trình làm việc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 30-5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.

Các chuyên đề giám sát tối cao năm 2025 đều nóng

Thảo luận ở hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025 sáng nay 30/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã lựa chọn 2 chuyên đề trình Quốc hội xem xét, quyết định chọn 1 chuyên đề để giám sát tối cao năm 2025. Trong đó có việc thực hiện chính sách, pháp luật bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành và việc thực hiện chính sách, pháp luật phát triển, sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.

Quốc hội thảo luận về dự kiến Chương trình giám sát năm 2025.

Sáng 30/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, các đại biểu Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.

Đề nghị Quốc hội giám sát tối cao vấn đề bảo vệ môi trường

Đánh giá ô nhiễm môi trường đang là vấn đề 'nóng', đại biểu đề nghị Quốc hội giám sát tối cao về việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường.

Bên lề kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Đại biểu đề nghị Quốc hội giám sát tối cao về bảo vệ môi trường

Nhấn mạnh ô nhiễm môi trường đang là vấn đề 'nóng', được đông đảo cử tri và nhân dân quan tâm, trao đổi với phóng viên báo Tin tức bên lề Quốc hội ngày 30/5, nhiều đại biểu đề nghị Quốc hội giám sát tối cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành.

Làm rõ nội dung về xử lý rác thải

Thảo luận hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025, ĐBQH Lê Thanh Hoàn (Thanh Hóa) đề nghị: trong giám sát chuyên đề này cần làm rõ nội dung về xử lý rác thải. Đó là những thách thức, khó khăn trong triển khai phân loại chất thải rắn sinh hoạt và những giải pháp khắc phục.

Đại biểu Quốc hội đề nghị tổng rà soát công tác bổ nhiệm cán bộ ở Trung ương và địa phương

Đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân đề nghị tổng rà soát công tác bổ nhiệm, tuyển dụng cán bộ ở cấp Trung ương và địa phương. Đại biểu dẫn lời Bác Hồ: 'Cán bộ là gốc của mọi công việc', 'muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém'.

Phân loại rác thải tại nguồn: Nhiều địa phương chưa sẵn sàng nhập cuộc

Một số đại biểu Quốc hội nhấn mạnh nếu đưa chuyên đề thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường vào nội dung giám sát tối cao năm 2025, vấn đề rác thải sẽ sớm được giải quyết hiệu quả.

Quốc hội sẽ lựa chọn giám sát tối cao về ô nhiễm môi trường hoặc nhân lực chất lượng cao

Qua thảo luận tại Quốc hội, nhiều ý kiến đề nghị Quốc hội nên giám sát tối cao về vấn đề bảo vệ môi trường trong năm 2025, song cũng có nhiều ý kiến đề nghị giám sát về nội dung nhân lực chất lượng cao…

ĐBQH Lê Thanh Hoàn tham gia góp ý về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 30/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025; dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.

Đại biểu Quốc hội: Chôn lấp rác thải tập trung chỉ để… khuất mắt người dân

Đại biểu Quốc hội cho biết cả nước phát sinh khoảng hơn 67 nghìn tấn/ngày, chủ yếu rác thải được chôn lấp tập trung gây nên nguồn ô nhiễm lớn.

'Nóng' vấn đề ô nhiễm, đề nghị Quốc hội giám sát tối cao về bảo vệ môi trường

Nhấn mạnh ô nhiễm môi trường đang là vấn đề 'nóng', được đông đảo cử tri và nhân dân quan tâm, đại biểu Quốc hội đề nghị Quốc hội giám sát tối cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường.

Đề xuất Quốc hội giám sát về bảo vệ môi trường hoặc phát triển, sử dụng nguồn nhân lực

Trình Quốc hội xem xét, quyết định chọn 1 chuyên đề để giám sát tối cao là: Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường hoặc Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.

Quốc hội sẽ xem xét quyết định chuyên đề giám sát tối cao năm 2025

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã lựa chọn 2 chuyên đề trình Quốc hội xem xét, quyết định chọn 1 chuyên đề để giám sát tối cao năm 2025 trong đó có việc thực hiện chính sách, pháp luật bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành và việc thực hiện chính sách, pháp luật phát triển, sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao...

Thể chế, thủ tục hành chính phức tạp đang bó buộc năng động, sáng tạo của địa phương

Sáng 30-5, trong phiên Quốc hội thảo luận, đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Ngọc Xuân (Bình Dương) đặt vấn đề, phải chăng thể chế, thủ tục hành chính còn lạc hậu, nặng nề, chưa theo kịp thực tiễn, làm mất nhiều thời gian và làm tăng chi phí tuân thủ. Điều này đang bó buộc sự năng động, sáng tạo, linh hoạt, thích ứng, hiệu quả của hành chính nhà nước, tạo lực cản cho sự phát triển của đất nước.

Cần thiết giám sát tối cao về lĩnh vực bảo vệ môi trường

Tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 30/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025; dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.

Trình Quốc hội lựa chọn chuyên đề để giám sát tối cao

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã lựa chọn 2 chuyên đề trình Quốc hội xem xét, quyết định chọn 1 chuyên đề để giám sát tối cao.

Đại biểu Lê Thanh Vân: Không phát triển tốt nhân lực, không làm được việc gì

Đại biểu Lê Thanh Vân đề xuất Quốc hội giám sát chặt về vấn đề phát triển và sử dụng nguồn nhân lực cao vì nhân lực là gốc rễ của tất cả vấn đề. Làm được việc này sẽ chuyển biến rất căn bản cho cả hệ thống chính trị.

Trình Quốc hội xem xét, lựa chọn 1 trong 2 chuyên đề giám sát năm 2025

Sáng 30/5, Quốc hội nghe Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường trình bày Tờ trình về dự kiến chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025. UBTVQH trình Quốc hội lựa chọn 1 trong 2 chuyên đề để thực hiện giám sát năm 2025.

Phải giám sát quá trình phát hiện, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài

Ngày 30/5, Quốc hội thảo luận về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.

Nâng cao vai trò giám sát của Quốc hội trong giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo

Tiếp tục chương trình làm việc, sáng 30/5, Quốc hội nghe Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường trình bày Tờ trình tóm tắt về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.

'Vấn đề nguồn nhân lực chất lượng cao đang hết sức cấp bách'

Theo đại biểu Quốc hội, chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố quyết định năng suất lao động, và năng suất lao động là chìa khóa cho sự thịnh vượng quốc gia.

Trình Quốc hội lựa chọn chuyên đề giám sát tối cao năm 2025

Để bảo đảm chất lượng, tính khả thi của chương trình giám sát năm 2025, Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội xem xét, quyết định giám sát tối cao 1 chuyên đề tại Kỳ họp thứ 10.

Hôm nay, Quốc hội lựa chọn chuyên đề giám sát tối cao

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 30/5 Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Hoạt động chất vấn đáp ứng nguyện vọng của cử tri

Theo Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường, hoạt động chất vấn, trả lời chất vấn cũng như các vấn đề được chọn chất vấn đã bám sát thực tiễn, đáp ứng nguyện vọng của cử tri.

Đề xuất Quốc hội lựa chọn giám sát tối cao về bảo vệ môi trường năm 2025

Cho ý kiến về chương trình giám sát năm 2025, nhiều đại biểu cho rằng, 2 chuyên đề đã lựa chọn đều là những vấn đề quan trọng, trọng tâm trong giai đoạn hiện nay, tuy nhiên, việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành là vấn đề cần thiết phải giám sát tối cao, bởi lẽ ô nhiễm môi trường đang là vấn đề nóng được đông đảo cử tri và nhân dân quan tâm.

Quốc hội xem xét chương trình giám sát năm 2025

Tiếp tục kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng nay 30/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành nội dung thảo luận.

Quốc hội giám sát tối cao về quản lý thị trường bất động sản, nhà ở xã hội

Năm 2024, Quốc hội thực hiện giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội' ngay sau khi Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) và Luật Nhà ở (sửa đổi) được thông qua, để góp phần đưa các luật này sớm đi vào cuộc sống.

ĐBQH băn khoăn về số kiến nghị cử tri được giải quyết chỉ đạt 4,3%

ĐBQH băn khoăn tỷ lệ kiến nghị cử tri gửi tới kỳ họp thứ 6 được trả lời đạt 99,7%, số kiến nghị được giải quyết đạt 4,3%.

Quốc hội xem xét, quyết định chuyên đề giám sát năm 2025

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 7, sáng 30/5 Quốc hội thảo luận ở hội trường nhằm xem xét, quyết định chuyên đề thực hiện giám sát năm 2025.

Để công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt hiệu quả, bền vững

UBND tỉnh Long An tập trung các giải pháp trọng tâm, dài hạn để công tác quản lý thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn (CTR) sinh hoạt hiệu quả và mang tính bền vững theo Luật Bảo vệ môi trường (BVMT).

Alo cử tri: Nhiều cơ sở sản xuất giấy tại Phong Khê, Bắc Ninh ngang nhiên 'bức tử' môi trường

Tiếp tục câu chuyện liên quan đến những sai phạm trong công tác quản lý đất đai, môi trường tại Làng giấy Phong Khê, phường Phong Khê, thành phố Bắc Ninh. Cách 1 con sông Ngũ Huyện Khê, làng giấy Phú Lâm mới đây đã bị thanh tra Bộ TN&MT, Cục Kiểm soát môi trường, Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm Môi trường, phối hợp xử lý vi phạm đình chỉ hoạt động 9/18 cơ sở không đủ điều kiện hoạt động. Nhưng tại Phong Khê có 182/352 cơ sở hoạt động trái phép, bức tử môi trường nhiều năm qua không bị xử lý. Ghi nhận tiếp theo của phóng viên đường dây nóng chuyên mục alo cử tri.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Xem xét Chương trình giám sát, Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh

Sáng 30/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, các đại biểu thảo luận tại hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025; dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.

ĐỂ XUẤT CÂN NHẮC, XEM XÉT LỰA CHỌN VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỂ GIÁM SÁT TỐI CAO

Tại Phiên thảo luận sáng 30/5 của Kỳ họp thứ 7, nhiều ĐBQH đề xuất cân nhắc, xem xét lựa chọn chuyên đề 1 về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành' để trình Quốc hội xem xét, quyết định giám sát tối cao. Bởi đây là nội dung được đông đảo cử tri hết sức quan tâm…

Khẩn trương tổng kết thí điểm sàn giao dịch tín chỉ các-bon

Cần khẩn trương tổng kết đánh giá việc thực hiện thí điểm sàn giao dịch tín chỉ các-bon, tạo điều kiện cho các địa phương có thêm nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển xanh, giảm phát thải nhà kính... Điều này có ý nghĩa hơn đối với các địa phương có rừng và đa dạng sinh học như khu vực Tây nguyên, trong đó có Gia Lai.

Đông Anh thu hồi, chuyển mục đích đất trồng lúa đạt 70,57%

Chiều 29-5, Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND thành phố Hà Nội đã giám sát chuyên đề về thực hiện các quy định của pháp luật và nghị quyết của HĐND thành phố trong chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa thực hiện các công trình, dự án trên địa bàn huyện Đông Anh.

Huyện Đông Anh thực hiện thu hồi, chuyển mục đích đất trồng lúa đạt trên 70%

Chiều 29/5, Ban Kinh tế-Ngân sách HĐND TP Hà Nội giám sát chuyên đề về thực hiện các quy định của pháp luật và nghị quyết của HĐND TP trong chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa thực hiện các công trình, dự án trên địa bàn huyện Đông Anh.