Bổ sung, hoàn thiện kiến nghị sửa đổi Luật Thi hành án dân sự

Ngày 14/5, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương tiến hành giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật về thi hành án dân sự trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2020 - 2023 tại Cục Thi hành án dân sự tỉnh Hải Dương.

Khuyến khích người phạm tội tham nhũng tự nguyện nộp lại tài sản đã chiếm đoạt

MTTQ Việt Nam đề nghị bổ sung quy định về cơ chế động viên, khuyến khích người phạm tội tham nhũng tự nguyện giao nộp lại tài sản đã chiếm đoạt, tự nguyện khắc phục hậu quả thiệt hại.

Lý do tài sản tham nhũng nhiều nhưng thu hồi ít

Chính phủ yêu cầu có biện pháp thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế.

Quá sốt ruột với thu hồi tài sản tham nhũng

Cơ quan chức năng vẫn loay hoay và đại biểu Quốc hội tiếp tục sốt ruột khi thu hồi tài sản tham nhũng dường như chưa có được biện pháp căn cơ.

75.000 tỉ đồng đã thi hành án xong trong năm 2022

Theo thông tin từ Bộ Tư pháp, kết quả thi hành án dân sự năm 2022 hệ thống thi hành án dân sự đã thi hành xong hơn 530.000 vụ việc, tổng số tiền đã thi hành xong là hơn 75.000 tỉ đồng.

Thu gần 16.000 tỷ đồng liên quan đến án tham nhũng, kinh tế

Với khoản bị thất thoát trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế, các cơ quan chức năng đã thi hành xong 1.900 vụ việc, thu được gần 16.000 tỷ đồng, tăng hơn 290% so với cùng kỳ.

Gỡ 'điểm nghẽn' trong thu hồi tài sản tham nhũng

Kết quả công tác thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, thất thoát trong các vụ án tham nhũng, kinh tế có chuyển biến rất tích cực, đặc biệt là trong giai đoạn điều tra. Trong khi đó, kết quả công tác thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, thất thoát trong các vụ án tham nhũng trong giai đoạn thi hành án chưa cao. Đây là nhận định của Ủy ban Tư pháp khi thẩm tra Báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2022.

Quan chức muốn 'hạ cánh an toàn' phải 'thắt dây an toàn'

Quan chức muốn 'hạ cánh an toàn' thì khi đương chức phải 'thắt dây an toàn' bằng những việc làm trong sáng, vì nước, vì dân.

Cần có luật ngăn tẩu tán tài sản tham nhũng

Nếu chưa có Luật Đăng ký tài sản thì người tham nhũng sẽ che giấu bằng cách nhờ người khác đứng tên, từ ô tô đến nhà đất.

Cần phải xây dựng Luật Đăng ký tài sản

Đề nghị Quốc hội nghiên cứu, xem xét để đưa vào chương trình xây dựng luật của Quốc hội là Luật Đăng ký tài sản.

Ngăn chặn việc tẩu tán tài sản tham nhũng

Chính phủ cần có lộ trình về hạn chế sử dụng tiền mặt để việc chống tham nhũng và thu hồi tài sản bị thất thoát trong các vụ án tham nhũng kinh tế đạt hiệu quả hơn

Viện trưởng Tối cao đề xuất xây dựng luật Đăng ký tài sản để bịt đường tẩu tán

Công tác phòng chống tham nhũng thời gian qua đã đạt được nhiều kết quả nổi bật nhưng có hạn chế trong việc thu hồi tài sản tham nhũng.

Vì sao nên có luật đăng ký tài sản?

Nói về việc thu hồi tài sản trong các vụ tham nhũng, kinh tế, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) Tối cao Lê Minh Trí thừa nhận 'cái mất và cái lấy lại chưa tương xứng', bởi với hệ thống pháp luật hiện hành không phải lúc nào cũng có thể niêm phong, kê biên tài sản khi nó đã được 'ẩn nấp', che giấu ở ngoài xã hội, hay nhờ người khác đứng tên. Vì thế, để xử lý 'khoảng trống' trên, ông Trí đề nghị xây dựng Luật Đăng ký tài sản làm căn cứ để xử lý tài sản bất minh.

Xem xét xử lý việc lợi dụng mạng xã hội gây mất trật tự an toàn xã hội

Viện trưởng VKSND tối cao cho biết, cơ quan chức năng sẽ xem xét, xử lý hành vi lợi dụng mạng xã hội gây mất trật tự an toàn xã hội, thuần phong mỹ tục.

Còn nhiều vướng mắc trong thu hồi tài sản tham nhũng

Theo Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Lê Minh Trí, thời gian qua, các cơ quan tố tụng đều tập trung thực hiện công tác thu hồi tài sản tham nhũng và có kết quả rất tốt, tuy nhiên vẫn chưa đạt yêu cầu vì còn nhiều vướng mắc, bất cập.

Thu hồi tài sản tham nhũng đã làm tốt hơn, nhưng chưa tương xứng với số bị thất thoát

Viện trưởng VKSNDTC Lê Minh Trí cho biết: Đối với các hành vi lợi dụng mạng xã hội để gây mất trật tự, an toàn xã hội, thuần phong mỹ tục, gây phản cảm… cơ quan tiến hành tố tụng sẽ xem xét xử lý để đảm bảo trật tự, kỷ cương của xã hội.

Chánh án TANDTC và Viện trưởng VKSNDTC giải trình nội dung ĐBQH nêu

Sáng 24/10, Quốc hội tiếp tục dành thời gian thảo luận về các báo cáo tư pháp, báo cáo phòng, chống tham nhũng, dự thảo Nghị quyết tổ chức phiên tòa trực tuyến.

Tỷ lệ thu hồi tài sản tham nhũng giảm mạnh

'Năm 2020, tỷ lệ thu hồi tài sản tham nhũng đạt trên 40% nhưng năm 2021 chỉ đạt trên 5%. Vì sao thu hồi tài sản tham nhũng lại giảm nhiều đến như vậy', ĐB Nguyễn Thị Lệ Thủy (Bến Tre) nêu câu hỏi và đề nghị các cơ quan làm rõ khi tham gia thảo luận tại Quốc hội về công tác phòng, chống tội phạm; phòng, chống tham nhũng, ngày 23/10.

CẦN LÀM TỐT HƠN NỮA CÔNG TÁC THU HỒI TÀI SẢN THAM NHŨNG

Chưa có Luật Đăng ký tài sản, khó 'đụng' vào tài sản bất minh. Bên cạnh đó công tác thu hồi tài sản tham nhũng và thất thoát của nhà nước những năm gần đây đã làm tốt hơn, tích cực hơn. Tuy nhiên so với yêu cầu vẫn chưa hài lòng, chưa tương xứng' . Đây là những thông tin đươc Viện trưởng VKSND Tối cao Lê Minh Trí trả lời ý kiến đại biểu về thu hồi tài sản tham nhũng.

Người đã tham nhũng thì không bao giờ tự đứng tên tài sản

Trước tình trạng còn nhiều vụ án tham nhũng, ngoài đề nghị hạn chế dùng tiền mặt, Viện trưởng VKSND Tối cao Lê Minh Trí còn đề nghị xây dựng Luật Đăng ký tài sản để phòng, chống tham nhũng.

1 năm có 16 người bị oan liên quan đến trách nhiệm của VKSND

Thẩm tra báo cáo công tác của Viện trưởng VKSND tối cao, UB Tư pháp nêu việc vẫn còn 16 trường hợp bị oan liên quan đến trách nhiệm của VKSND.

Xây dựng, sửa đổi một số luật nhằm nâng cao công tác kiểm sát, xét xử

Chiều 23-10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ hai, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã nghe Báo cáo công tác năm 2021 của Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao và Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao; Báo cáo về công tác thi hành án năm 2021.

Không thiếu luật, chỉ thiếu người hành động

Liên quan vấn đề thu hồi tài sản tham nhũng, không phải chúng ta thiếu cơ chế pháp lý, mà chúng ta thiếu cơ chế hành động, trong đó có biện pháp, quy tắc hành động và đặc biệt là người hành động.

Đề xuất thu hồi tài sản có dấu hiệu tham nhũng

Việc kiểm soát thu nhập, tài sản của cán bộ, công chức và những người có liên quan vẫn là câu chuyện luôn nóng. Vì liên quan trực tiếp tới hành vi tham nhũng của người có chức vụ, quyền hạn nên việc thu hồi tài sản tham nhũng vẫn chưa được như mong muốn.

Kiểm soát tài sản để chống tham nhũng

Vừa qua, tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Lê Minh Trí đã đề xuất cần ban hành Luật Đăng ký tài sản để phòng ngừa tham nhũng và thu hồi tài sản tham nhũng. Theo ông Lê Như Tiến, ĐBQH khóa XIII, kiến nghị đó là xác đáng.

Kiểm soát được nguồn tiền, tài sản tham nhũng sẽ lộ ra

Viện trưởng VKSND Tối cao Lê Minh Trí vừa nêu đề xuất ban hành Luật Đăng ký tài sản để ngăn chặn tẩu tán tài sản ra ngoài xã hội. Bên cạnh luồng ý kiến đồng tình, vẫn còn những ý kiến băn khoăn, lo ngại về đề xuất này. Trao đổi với PV báo Tiền Phong, TS Đinh Văn Minh, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Thanh tra Chính phủ, cho rằng nếu kiểm soát được nguồn tiền, thì không chỉ ngăn chặn mà tài sản tham nhũng cũng lộ ra.

Có cần thiết phải ban hành Luật Ðăng ký tài sản?

'Không phải chúng ta thiếu cơ chế pháp lý, mà chúng ta thiếu cơ chế hành động, đặc biệt là người hành động', đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng, Phó Trưởng Ban Dân nguyện của Quốc hội nêu quan điểm trong cuộc phỏng vấn với PV Tiền Phong.

Luật Ðăng ký tài sản sẽ ngăn chặn được tẩu tán tài sản tham nhũng

Viện trưởng VKSND Tối cao Lê Minh Trí đề xuất xây dựng và ban hành Luật Đăng ký tài sản, theo tôi là hết sức cần thiết để ngăn chặn tẩu tán tài sản, thu hồi được tối đa tài sản tham nhũng.

Ban hành Luật Đăng ký tài sản: Lợi ích 'kép'

Nhiều vị Đại biểu Quốc hội khóa XIV đã đưa ra ý kiến về đề xuất ban hành Luật Đăng ký tài sản tại phiên họp thứ 52 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Có Luật Đăng ký tài sản thì tham nhũng hết đường tẩu tán

Nếu có quy định phải đăng ký tài sản thì những đối tượng tham nhũng sẽ hết đường cất giấu, tẩu tán tài sản tham nhũng.

Đề xuất ban hành Luật Đăng ký tài sản để thu hồi tài sản tham nhũng

Ngày 12/1, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo báo cáo công tác nhiệm kỳ 2016-2021 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.

Yêu cầu toàn dân đăng ký tài sản được không?

Nếu có Luật Đăng ký tài sản, khi bất kỳ công dân nào đăng ký tài sản mới mà không chứng minh được nguồn gốc tài sản thì sẽ bị truy nguồn gốc.

Tài sản tham nhũng vẫn còn 'ẩn nấp'

Sáng 12/1, tại phiên họp thứ 52, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo công tác nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV của Tòa án nhân dân (TAND) Tối cao và Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) Tối cao. Án tham nhũng và vấn đề thu hồi tài sản tham nhũng nhận được sự quan tâm đặc biệt tại phiên họp này.

Chú trọng việc thu hồi tài sản khi xử lý, giải quyết án

Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao Lê Minh Trí nêu thực trạng trên tại phiên họp 52 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo báo cáo công tác nhiệm kỳ 2016-2021 của Viện KSND Tối cao, sáng ngày 12/1.

Nhiều người 20-30 tuổi đã sở hữu tài sản hàng ngàn tỉ đồng

Theo Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Lê Minh Trí, có nhiều người độ tuổi 20-30 nhưng đã sở hữu tài sản lên tới hàng trăm tỉ, hàng ngàn tỉ đồng.

Thu hồi 80 nghìn tỷ đồng từ các vụ án tham nhũng

Viện trưởng Viện Kiểm soát Nhân dân Tối cao Lê Minh Trí cho hay, trong nhiệm kỳ này tổng số tài sản thu hồi trong các vụ án tham nhũng đạt gần 80 nghìn tỷ đồng.