36 phép thần thông của Trư Bát Giới mạnh hơn Tôn Ngộ Không vì...

Trư Bát Giới chỉ có 36 phép Thiên Cang của Đạo giáo nhưng lại mạnh hơn 72 phép Địa Sát của Tôn Ngộ Không. Vì sao lại vậy?

Thân thế 'không phải dạng vừa' của sư phụ đầu tiên nhận Tôn Ngộ Không

Trong 'Tây du ký', Bồ Đề Tổ Sư là sư phụ đầu tiên thu nhận Tôn Ngộ Không. Vị sư phụ này đã dạy cho con khỉ đá 72 phép biến hóa. Thân thế thực sự của Bồ Đề Tổ Sư khiến nhiều người kinh ngạc.

Người đàn ông câu được con cá mái chèo khổng lồ dài 6m, nặng 130kg

Phải mất 40 phút vật lộn, người đàn ông mới kéo được con cá mái chèo khổng lồ dài 6m, nặng 130kg vào bờ.

Kết cục bi thảm của Bạch Long Mã trong 'Tây du ký 1986'

Chú ngựa Bạch Long Mã trong 'Tây du ký' 1986 vốn là ngựa quân đội, được hưởng chế độ chăm sóc đặc biệt. Sau khi đóng phim, Bạch Long Mã nhận số phận thảm thương, chết vì bệnh tật.

Thành kính tưởng niệm ngày Đức Thế Tôn nhập Niết-bàn

Nghe tin Ngài sắp nhập Niết-bàn, dân chúng quanh vùng đến kính viếng rất đông, trong số ấy có một ông già ngoài tám mươi tuổi, tên Tu Bạt Đà La đến xin xuất gia. Ngài hoan hỷ nhận lời. Đó là người đệ tử cuối cùng trong đời Ngài.

Cân Đẩu Vân của Tôn Ngộ Không thất thủ trước cao thủ nào?

Trong 'Tây du ký', Phật Tổ Như Lai đã sử dụng một phép thuật đặc biệt để khắc chế cân đẩu vân của Tôn Ngộ Không. Theo đó, Mỹ Hầu Vương không thể thoát khỏi bàn tay của Phật Tổ Như Lai.

Ký ức rồng xanh

Ấn tượng về rồng sớm nhất trong tôi mà đến nay còn lưu giữ, là con rồng ở đình làng; ngôi đình được xây dựng lại. Sợ chiến tranh tàn phá, xã mang sắc bằng, kèo cột cất giấu trong làng. Tôn tạo lại đình tuy nhỏ hơn song vẫn mang dáng vóc ngày xưa. Tôi nhớ câu thơ truyền trong dân gian mà mấy cụ đọc lại về ngôi đình bị hư hại bởi đạn bom, trước lúc nó được tháo dỡ đem cất: 'Đình làng nay không rồng bay phượng múa/ Đứng trụi trần như bốt gác đầu thôn…'.

Trước khi thỉnh kinh, Tôn Ngộ Không phạm 2 sai lầm lớn nhất đời nào?

Trước khi cùng Đường Tăng đi thỉnh kinh, Tôn Ngộ Không đã phạm 2 sai lầm lớn nhất trong cuộc đời. Đó là đi nhầm vào một ngọn núi và quá tự tin dẫn đến bị trấn áp 500 năm dưới Ngũ Hành Sơn.

Rồng - hình tượng đặc biệt trong văn hóa truyền thống

Rồng là linh vật đứng đầu trong tứ linh 'Long, Lân, Quy, Phụng' và có vị trí đặc biệt trong văn hóa truyền thống của dân tộc Việt. Với người Việt Nam, Rồng là vật tổ gắn với truyền thuyết 'Con Rồng, cháu Tiên' và được ngưỡng mộ, tôn thờ.

Năm Thìn tìm hiểu những thần thoại về con Rồng

Năm 2024 được coi là năm của con Rồng. Dưới đây là vài truyền thuyết điển hình có liên quan tới loài vật này trong đời sống văn hóa các quốc gia phương Đông.

Na Tra và Tôn Ngộ Không đều là những nhân vật có sức mạnh phi phàm trong thần thoại cổ đại Trung Hoa, cả 2 nhân vật này đều từng náo loạn Long cung.