Những cổ phiếu hưởng lợi khi Việt Nam được Mỹ công nhận là nền kinh tế thị trường

Khi Việt Nam được Bộ Thương mại Mỹ công nhận quy chế kinh tế thị trường, các ngành xuất khẩu như Cao su, Dệt may, Thép, Thủy sản, Gỗ và sản phẩm gỗ sẽ giảm bớt rủi ro chịu thuế chống bán phá giá, từ đó cạnh tranh bình đẳng hơn tại thị trường này.

Nếu Mỹ công nhận Việt Nam là kinh tế thị trường, cái lợi nhất là gì?

Hiện tại, Việt Nam đã được 72 quốc gia công nhận quy chế kinh tế thị trường và quyết định từ Mỹ sẽ tạo tiền đề giúp EU công nhận Việt Nam.

Ngành thủy sản hưởng lợi nếu Mỹ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Thông tin Mỹ xem xét công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường đã mang lại niềm hy vọng cho nhiều ngành kinh tế, trong đó có ngành thủy sản.

Những ngành đón 'tin vui' nếu Việt Nam được công nhận là nền kinh tế thị trường

SSI Research cho rằng lợi ích từ việc công nhận quy chế kinh tế thị trường đối các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam trong dài hạn là rất lớn.

Công ty Việt được gì nếu Mỹ công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam?

Theo kế hoạch, kết quả xem xét hồ sơ công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam sẽ được Mỹ công bố vào ngày 26-7.

Những nhóm cổ phiếu nào là tâm điểm nếu Việt Nam được công nhận là nền kinh tế thị trường?

Theo Chứng khoán SSI, lợi ích lớn nhất khi được công nhận quy chế kinh tế thị trường là các doanh nghiệp xuất khẩu từ Việt Nam có thể sử dụng giá sản xuất của chính doanh nghiệp đó trong trường hợp Mỹ tiến hành điều tra thuế chống bán phá, tạo ra lợi thế cạnh tranh bình đẳng giữa hàng hóa của Việt Nam đối với hàng hóa xuất khẩu của các quốc gia khác

Khi Mỹ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường: Cổ phiếu ngành nào dậy sóng?

Việc Việt Nam được công nhận là nền kinh tế thị trường sẽ không có tác động ngay tức thì trong ngắn hạn đối với các ngành liên quan và doanh nghiệp niêm yết. Về dài hạn, các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam có thể sử dụng giá sản xuất của chính doanh nghiệp đó trong trường hợp Mỹ tiến hành điều tra thuế chống bán phá, từ đó có thể giảm rủi ro chịu thuế chống bán phá giá trong tương lai và giúp hàng hóa Việt Nam cạnh tranh bình đẳng hơn tại thị trường này.

'Việt Nam được công nhận là nền kinh tế thị trường sẽ không tác động tức thì tới các doanh nghiệp xuất khẩu'

Nhìn chung, SSI Research cho rằng, điều này sẽ không có tác động ngay tức thì trong ngắn hạn đối với các ngành liên quan và doanh nghiệp niêm yết. Ngoài trừ, PTB có thể sẽ được hưởng lợi vì có thể tránh được thuế chống phá giá đối với một số sản phẩm nhất định.

Trung Quốc dọa đáp trả đòn áp thuế 18 tỷ USD hàng hóa của Mỹ

Chính phủ Trung Quốc đã nhanh chóng phản đối việc áp thuế mới của chính quyền Tổng thống Joe Biden và tuyên bố sẽ thực hiện các biện pháp bảo vệ quyền lợi của nước này.

Mỹ tăng thuế hơn 100% đối với xe ôtô điện Trung Quốc

Mỹ công bố gói tăng thuế mạnh đối với loạt hàng hóa xuất xứ từ Trung Quốc, trong đó thuế quan với xe điện tăng lên 100%.

Mỹ áp thuế 100% với ô tô điện Trung Quốc, đối mặt nguy cơ bị trả đũa

Nhà Trắng áp thuế cao để bảo vệ các nhà sản xuất Mỹ khỏi hàng nhập khẩu giá rẻ, nhưng đứng trước nguy cơ gây căng thẳng thương mại

Chính quyền Mỹ có động thái mới với Trung Quốc

Tổng thống Mỹ Joe Biden dự kiến sẽ tăng thuế nhập khẩu một số hàng hóa Trung Quốc lên gấp 2, 3 thậm chí 4 lần vì ảnh hưởng đến người lao động Mỹ.

Bloomberg: Mỹ tăng thuế mạnh đối với hàng hóa từ Trung Quốc

Theo Bloomberg, riêng mức thuế Mỹ áp lên các dòng xe điện từ Trung Quốc sẽ tăng gấp bốn lần so với hiện tại.

Xe điện bị lôi vào cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung

Theo các nguồn tin nội bộ từ chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden, mức thuế đối với xe điện Trung Quốc dự kiến sẽ tăng từ 25% lên khoảng 100%, đồng thời lĩnh vực pin và tấm pin mặt trời từ Trung Quốc cũng sẽ bị ảnh hưởng…

Hãng xe BYD đẩy mạnh vào các thị trường mới nổi trong bối cảnh chính sách không chắc chắn ở Mỹ, châu Âu

Trong cuộc đua với Tesla trên thị trường ô tô điện toàn cầu, nhà sản xuất ô tô Trung Quốc BYD đang nỗ lực đẩy mạnh hoạt động ra nước ngoài bất chấp các rào cản đối với thị trường Mỹ ngày càng gia tăng.

'Quả ngọt' từ chính sách hỗ trợ của Mỹ: 200 tỉ đô la đổ vào hoạt động sản xuất

Các khoản trợ cấp, cho vay, tín dụng thuế khổng lồ từ Đạo luật Giảm lạm phát (IRA) và Đạo luật CHIPS và Khoa học (CSA) của Mỹ đã thu hút hơn 200 tỉ đô la đầu tư sản xuất chip, pin xe điện và các công nghệ sạch khác ở nền kinh tế lớn nhất thế giới.