Châu Âu gấp rút cản bước Trung Quốc!

Trước cuộc chiến xe điện đang hiện hữu, EU sẽ phải làm gì để ngăn đà chiếm lĩnh thị trường của các ông lớn Trung Quốc?

Những thách thức EU phải đối mặt khi muốn tăng thành viên

Liên minh châu Âu (EU) đang có những bước đi để mở rộng quy mô 27 quốc gia thành viên thêm 8 quốc gia. Tuy nhiên, những nỗ lực mở rộng mang tính lịch sử này sẽ đặt ra những rủi ro cho EU.

Chính phủ Pháp muốn có quyền chặn MXH và truy cập vào ĐTDĐ để kiềm chế biểu tình

Các cuộc biểu tình đã làm rung chuyển nước Pháp trong hơn một tuần, sau khi cảnh sát bắn chết một thanh niên 17 tuổi gốc Bắc Phi.

Pháp nói về vấn đề bạo lực cảnh sát tại châu Âu

Ngày 6/7, bà Laurence Boone, Bộ trưởng Pháp phụ trách các vấn đề châu Âu khẳng định, tình trạng bạo lực của cảnh sát là vấn đề phổ biến ở các nước châu Âu, chứ không chỉ riêng Pháp.

Đối thoại Davos lSố 16l: Tái định hình cơ cấu năng lượng Châu Âu

Châu Âu đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng kép về năng lượng. Một mặt, kể từ khi xung đột bùng phát tại Ukraine vào tháng 2/2022, châu Âu phải cố gắng chấm dứt sự phụ thuộc vào dầu và khí đốt từ Nga, tìm kiếm các nhà cung cấp năng lượng thay thế mới, trong khi vẫn phải đảm bảo đủ năng lượng cho các hộ gia đình và doanh nghiệp.

Động đất Thổ Nhĩ Kỳ, Syria: Gần 2000 người chết, quốc tế tăng cường cứu trợ

Theo Reuters, số người thiệt mạng do trận động đất xảy ra tại miền Nam Thổ Nhĩ Kỳ, giáp biên giới với Syria đã lên tới gần 2000 người (1921). Con số này sẽ còn tăng nhanh trong những giờ tới khi mà hàng trăm người vẫn còn bị vùi lấp trong những đống đổ nát.

Quan hệ đồng minh Pháp-Đức: Từ cuộc gặp cấp cao 'bất thường' đến nỗi lo về sự chia rẽ 'sâu cay' nhất trong EU

Mối quan hệ Pháp-Đức xưa nay vẫn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với các chính sách bao trùm của châu Âu. Trong bối cảnh châu Âu đang đứng trước một loạt thách thức, quan hệ giữa hai đồng minh quan trọng này lại có dấu hiệu rạn nứt.

Châu Âu tìm biện pháp khẩn cấp cho vấn đề khí đốt

Hiện các nước EU đang nỗ lực tìm kiếm giải pháp chung để cải thiện nguồn cung, giảm lượng khí đốt tiêu thụ và hỗ trợ các nhà cung cấp.

Pháp cải tổ Nội các

Ngày 4/7, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã tiến hành cải tổ nội các. Động thái này được đánh giá là nhằm tạo một khởi đầu mới mẻ cho nhiệm kỳ cầm quyền thứ 2, vốn đã gặp bất lợi đầu tiên khi đảng của ông không thể giành thế đa số tại quốc hội trong cuộc bầu cử tháng trước.

Khủng hoảng kép chưa từng có tiền lệ

Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu lần này có 2 đặc điểm nổi bật, chưa có tiền lệ so với các cuộc khủng hoảng trước mà nhân loại từng chứng kiến.

OECD: Xung đột Ukraine khiến lạm phát tại các nước giàu tăng lên mức 9%

Cuộc chiến Ukraine kéo dài có thể sẽ làm mức lạm phát tại các nước giàu tăng gấp đôi trong năm nay, đe dọa thiếu hụt lương thực cho các nước nghèo.

OECD giảm mạnh dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022

Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) dự báo GDP toàn cầu sẽ tăng trưởng 3% trong năm 2022, giảm mạnh so với mức 4,5% được đưa ra hồi tháng 12 do ảnh hưởng của tình hình xung đột tại Ukraine.

Những xung đột khiến giá dầu leo thang

Dù tăng hay giảm giá, mỗi cuộc khủng hoảng giá dầu trong 50 năm qua đều gắn liền với xung đột chính trị và suy thoái kinh tế, gây ảnh hưởng nghiêm trọng, lâu dài tới kinh tế toàn cầu.

Lạc quan, thận trọng bước vào năm mới

Ngoài dự báo kinh tế thế giới tăng trưởng 4,7% trong năm 2022, Ngân hàng Đầu tư J.P. Morgan (Mỹ) còn lạc quan rằng năm tới sẽ đánh dấu sự kết thúc của Covid-19

Biến chủng Omicron: Nỗi ám ảnh với kinh tế thế giới

Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới chưa kịp phục hồi thì sự xuất hiện biến chủng Omicron của vi rút SARS-CoV-2 đang trở thành nỗi ám ảnh tại nhiều quốc gia. Nếu tái áp đặt các biện pháp phong tỏa, thế giới sẽ phải đối mặt với tình trạng lạm phát, gián đoạn chuỗi cung ứng, thiếu hụt hàng hóa... Ngay cả với những kịch bản được xem là thuận lợi nhất, các chuyên gia kinh tế vẫn phải hạ thấp triển vọng kinh tế toàn cầu trong năm 2022.

Biến thể Omicron có thể gây suy giảm nghiêm trọng nền kinh tế toàn cầu

Các chính phủ trên thế giới có thể buộc lại phải cung cấp các gói hỗ trợ tài chính khẩn cấp cho các doanh nghiệp và hộ gia đình, nếu biến thể mới Omicron gây ra sự suy giảm nghiêm trọng nền kinh tế toàn cầu.

Tạo 'lá chắn' ngăn sự tấn công của các biến thể

Một tuần sau khi các nhà khoa học Nam Phi thông báo phát hiện biến thể mới của virus SARS-CoV-2 mà Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đặt tên là Omicron và xếp vào danh sách 'biến thể đáng quan ngại', ngoài châu Phi, các ca nhiễm biến thể này đã xuất hiện ở cả châu Á, châu Âu, châu Mỹ và châu Đại dương, dù rất nhiều nước đã áp dụng quy định cấm người từ khu vực miền Nam châu Phi nhập cảnh.

OECD: Biến thể Omicron có nguy cơ tác động tiêu cực đến phục hồi kinh tế toàn cầu

Ngày 1/12, Nhà kinh tế trưởng của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) Laurence Boone cảnh báo biến thể Omicron có nguy cơ đe dọa đến đà phục hồi của kinh tế toàn cầu.

'Bom nợ' Evergrande thời khắc nguy hiểm, Bắc Kinh vào cuộc giải cứu

Cơ quan chức năng của Trung Quốc vừa yêu cầu Evergrande tìm kiếm các giải pháp để tránh nguy cơ sụp đổ vỡ nợ trái phiếu và hoàn thành các dự án nhà ở.

OECD cảnh báo bất bình đẳng tiêm chủng đe dọa hồi phục kinh tế thế giới

Theo đánh giá cập nhật của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng 5,7% trong năm 2021, thấp hơn một chút so với kỳ báo cáo trước đó.

OECD: Kinh tế Anh tăng trưởng yếu nhất trong nhóm G20

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) ngày 9/6 đưa ra dự báo tăng trưởng kinh tế Vương quốc Anh sẽ chững lại vào năm tới, và cùng với Nga sẽ ghi nhận mức tăng trưởng kém nhất trong Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20).

OECD giảm mạnh dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022

Ngày 8/6, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) cảnh báo kinh tế thế giới sẽ phải chịu hậu quả nặng nề do ảnh hưởng của tình hình xung đột tại Ukraine đồng thời giảm dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2022 và nâng dự báo lạm phát.

'Góc nhìn mới' của OECD về bức tranh kinh tế toàn cầu 2021

Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) ngày 9/3 đã nâng dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2021 khi việc triển khai vaccine ngừa COVID-19 và một chương trình kích thích khổng lồ tại Mỹ đã cải thiện đáng kể triển vọng kinh tế thế giới.

Vì sao OECD dự báo kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng 5,6% năm 2021?

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) ngày 9/3 đã nâng dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2021 khi việc triển khai vaccine ngừa Covid-19 và một chương trình kích thích khổng lồ tại Mỹ đã cải thiện đáng kể triển vọng kinh tế thế giới.

Kinh tế thế giới 2021: Thoát khỏi 'bóng đen' Covid-19 và sẽ phục hồi?

Quá trình phục hồi có thể kéo dài, không đồng đều và không chắc chắn nhưng nền kinh tế thế giới sẽ dần thoát khỏi bóng mây u ám Covid-19.

OECD tỏ ra lạc quan hơn về triển vọng kinh tế toàn cầu

Nhà kinh tế trưởng của OECD nhận định những tiến bộ về vắcxin và điều trị COVID-19 đã làm gia tăng kỳ vọng cho kinh tế thế giới và các yếu tố không chắc chắn đã giảm bớt phần nào.

Tổng thống Nga V. Putin nêu nhiệm vụ tăng thu nhập cho người dân

Theo hãng thông tấn RIA Novosti, phát biểu tại cuộc họp nội các ngày 22-10, Tổng thống Nga Vladimir Putin chỉ thị, nhiệm vụ trọng tâm của Chính phủ Nga trong thời điểm hiện tại là tăng thu nhập của người dân, cũng như giảm tối đa tỷ lệ thất nghiệp.

Phân tách Mỹ-Trung trong bối cảnh Covid-19: Suy thoái toàn cầu là mối đe dọa lớn nhất

Các báo cáo gần đây cho thấy, Trung Quốc sẽ không còn đóng góp vào sự phục hồi trên toàn thế giới như sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008-2009. Điều này như một lời nhắc nhở cho Mỹ và đồng minh của mình rằng, việc phân tách với Trung Quốc có thể trở thành con dao hai lưỡi.

Làn sóng thất nghiệp và phá sản toàn cầu

Cho đến nay, đại dịch Covid-19 đã lây nhiễm trên 24,6 triệu người và cướp đi hơn 830.000 sinh mạng. Tuy nhiên, giới chuyên môn cho rằng mối nguy kinh tế của nó ở cấp số nhân so với nguy cơ y tế đối với cộng đồng, bởi tác động đại dịch có thể dẫn đến thất nghiệp và phá sản hàng loạt.

Thế giới giải bài toán thất nghiệp và khôi phục việc làm thời Covid-19

Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cho rằng cuộc khủng hoảng kinh tế và lao động do dịch Covid-19 gây ra có thể đẩy thêm 25 triệu người vào 'đội quân' thất nghiệp trên toàn cầu, cùng với con số 188 triệu người thất nghiệp năm 2019. Tất cả các quốc gia đều đang phải 'căng mình' cứu nền kinh tế và giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động.

'Bóng ma' Covid-19 đẩy kinh tế toàn cầu rơi vào 'báo động đỏ'

Thế giới đang đứng trước một cuộc khủng hoảng với những tác động tai hại hơn mọi dự báo, đà phục hồi chậm hơn so với mong đợi và đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 đẩy toàn cầu vào một môi trường đầy bất trắc.

Những 'cú đánh' mang tên Covid-19 giáng vào nền kinh tế toàn cầu

Các biện pháp được áp dụng nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch Covid-19 đang đẩy kinh tế thế giới rơi vào một cuộc suy thoái sâu rộng và nghiêm trọng hơn so với dự báo ban đầu.

Kinh tế thế giới vào bờ vực suy thoái

Covid-19 đang đẩy kinh tế thế giới vào tình trạng suy thoái tồi tệ nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008

Đối phó dịch Covid-19, các ngân hàng trung ương lớn phát tín hiệu nới lỏng chính sách tiền tệ hơn nữa

Trong bối cảnh dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2020 sẽ chạm mức thấp kỷ lục và nhiều nền kinh tế đối mặt với suy thoái vì dịch virus Covid-19, nhiều ngân hàng trung ương lớn trên thế giới đã và chuẩn bị đưa ra các biện pháp can thiệp để đối phó. Tuy nhiên, việc nới lỏng hơn nữa các chính sách tiền tệ có thể sẽ không có tác dụng.

OECD giảm dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2020 còn 2,4%

Dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đang đẩy kinh tế thế giới rơi vào tình trạng giảm sút nghiêm trọng nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008.