Các đầu bếp toàn quốc dâng hương tưởng nhớ công lao Lang Liêu Đại Vương, nét đẹp trong tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

Ngày 10/4 âm lịch hằng năm UBND phường Dữu Lâu, TP Việt Trì, Phú Thọ long trọng tổ chức trọng Lễ dâng hương tại đình Dữu Lâu để tưởng nhớ công lao Hoàng tử Lang Liêu - Hùng Chiêu Vương nhằm tri ân công đức tổ tiên, với đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn'.

Giỗ Tổ trong tiết Thanh minh

Dân gian Việt Nam từ xa xưa lưu truyền bài ca dao: 'Dù ai đi ngược về xuôi/Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba/Khắp miền truyền mãi câu ca/Nước non vẫn nước non nhà ngàn năm'.

Người trẻ Hải Dương hướng về nguồn cội

Giỗ Tổ Hùng Vương năm nay, nhiều người trẻ ở Hải Dương hướng về nguồn cội bằng những cách mới mẻ và đầy ý nghĩa.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dâng hương giỗ Tổ Hùng Vương

Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đại diện lãnh đạo Đảng, Nhà nước và tỉnh Phú Thọ dâng hương giỗ Tổ Hùng Vương 2024 tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng.

Giỗ tổ Hùng Vương - hướng về nguồn cội

Sáng nay 18/4 (tức 10/3 năm Giáp Thìn), tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh Phú Thọ thay mặt đồng bào, chiến sĩ cả nước và kiều bào ở nước ngoài tổ chức trọng thể Lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng năm Giáp Thìn 2024.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng

Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo Bộ, ngành Trung ương và các tỉnh, thành phố đã dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng.

Lễ dâng hương tưởng nhớ các Vua Hùng

Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước, tỉnh Phú Thọ đã dâng hương tưởng nhớ các Vua Hùng nhân ngày Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024.

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước dâng hương giỗ Tổ Hùng Vương

Sáng 18-4, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đại diện lãnh đạo Đảng, Nhà nước dâng hương giỗ Tổ Hùng Vương 2024 tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng

Thủ tướng dâng hương tưởng niệm tại Đền Hùng

Sáng 18/4 (tức ngày 10/3 Âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng nhiều lãnh đạo Đảng, Nhà nước dâng hương tưởng nhớ, tri ân công đức các Vua Hùng.

Mâm cơm Giỗ Tổ Hùng Vương - Nét đẹp văn hóa của người dân Phú Thọ

Với tấm lòng thành kính, ngày Giỗ Tổ Hùng Vương hàng năm, người dân thành phố Việt Trì sẽ chuẩn bị mâm cơm đoàn viên để tri ân công đức các Vua Hùng đã có công dựng nước. Nét đẹp văn hóa này cũng đang đượclan tỏa ở các địa phương trong cả nước.

Trình diễn văn hóa nghệ thuật các dân tộc Việt Nam phục vụ Lễ hội Đền Hùng

Ngày 16/4 (tức mùng 8/3 năm Giáp Thìn), tại khu vực Bức phù điêu 'Bác Hồ nói chuyện với các cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn quân Tiên Phong' ở ngã 5 Đền Giếng, Khu di tích lịch sử Đền Hùng diễn ra chương trình văn hóa nghệ thuật đặc sắc của Đoàn Văn hóa nghệ thuật truyền thống Trường Xuân (Hà Đông, Hà Nội) nhằm phục vụ du khách thập phương hành hương về Đền Hùng.

Gìn giữ căn tính Việt với người trẻ trong thời buổi hội nhập

Trước thềm Giỗ tổ Hùng Vương, diễn giả văn hóa Hồ Nhựt Quang cùng các sinh viên bàn về việc gìn giữ, phát huy căn tính, văn hóa Việt trong thời hiện đại.

Các món ăn đặc trưng ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

Hai món ăn đặc trưng ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, cũng là lễ vật không thể thiếu trong lễ cúng Tổ, được xem như biểu tượng của trời, đất và sự phồn thịnh của đất nước.

Thiêng liêng đất Tổ - Đền Hùng

Đền Hùng được dựng trên núi Nghĩa Lĩnh có độ cao 175 m, giữa đất Phong Châu, từ 40.000 năm trước, nay là thôn Cổ Tích, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Di tích Lịch sử đền Hùng là nơi thờ các vị vua Hùng đã có công dựng nước, tổ tiên của dân tộc Việt Nam ta, nằm trên diện tích hơn 1.000 ha.

Nói về 'Căn tính Việt' trong văn hóa thời Hùng Vương dịp Giỗ Tổ

Nghi thức dâng hương dịp lễ Giỗ tổ Hùng Vương tại trường Cao Đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn (TPHCM) sáng 15-4 đậm chất văn hóa Việt, thu hút sự chú ý.

Vĩnh Phúc: Khai mạc Lễ hội Tây Thiên Xuân Giáp Thìn

Sáng 24/3 (tức ngày 15/2 âm lịch), tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Tây Thiên, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ huyện Tam Đảo ( Vĩnh Phúc) tổ chức khai mạc Lễ hội Tây Thiên Xuân Giáp Thìn 2024.

Bình Định và 4 món vang danh khắp miền, được bình chọn ẩm thực Quốc gia

4 món gồm có 2 món mặn với đủ các sắc thái trong mềm-ngoài giòn dai và chua cay-béo nồng; 1 thức uống để lại nhiều hậu vị nhờ nấu, cất cẩn thận; cuối cùng là 1 món bánh nếp thơm dịu, thanh mát.

Gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống gói bánh chưng, giã bánh giầy

Hơn 10 năm qua, việc duy trì tổ chức Hội thi bánh chưng, bánh giầy tại Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc hằng năm là một trong những nỗ lực của tỉnh Hải Dương nhằm bảo tồn nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc, góp phần làm nổi bật giá trị toàn cầu của Di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc.

Tết mọi miền hội tụ tại Thủ đô Hà Nội

Chào đón năm mới Giáp Thìn 2024, nhiều hoạt động quy mô lớn được triển khai tại các điểm di tích, bảo tàng, trung tâm giao lưu văn hóa nhằm bảo tồn, giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Nhiều nét đẹp văn hóa ngày xuân một thời tưởng chừng rơi vào lãng quên đã được các đơn vị phối hợp với các nhà nghiên cứu tái hiện, thu hút đông đảo công chúng, đặc biệt là người trẻ tham gia.

Nghệ nhân ưu tú Trần Nam Tước: Tôi và nghiệp nghề đã thấu hiểu cho nhau

Qua bàn tay tạo tác, các sản phẩm gốm như thăng hoa kể chuyện, mở ra hành trình đặc biệt của người thợ tài hoa duy nhất không sinh ra tại làng nghề…

Ý nghĩa của bánh chưng trong ngày Tết Việt Nam

Cùng với mai, đào, bánh chưng là một trong những biểu tượng của Tết cổ truyền Việt Nam, là món ăn không thể thiếu trong mâm cỗ đoàn viên và nghi thức cúng tổ tiên.

8 món ăn cầu chúc năm mới cát tường không thể thiếu trong mâm cỗ ngày cuối năm

Những món ăn này thường được chuẩn bị vào đêm giao thừa Tết Nguyên đán, được cho là sẽ mang lại may mắn cho năm mới.

Hà Nội trong hương vị bánh chưng của má

Đã qua rồi cái tuổi hóng Tết để được mặc áo mới, để được xem gói bánh giã giò, để được vui với rất nhiều thứ chỉ có Tết mới có, nhưng khi nhìn tờ lịch dần tới ngày giáp Tết Nguyên đán là tôi lại có chút bồi hồi, xuyên không thời gian để ngược về miền ký ức, đến những cái Tết lưu giữ bao kỷ niệm của mình như hoài niệm thật khó quên. Trong miền ký ức đó, không thể quên những chiếc bánh chưng của má.

10 món ăn truyền thống không thể thiếu trong mâm cỗ Tết

Ngày Tết là ngày sum họp gia đình, là thời gian đoàn tụ cho những người đi làm xa, là dịp để các thành viên quây quần, trò chuyện và thưởng thức những món ăn truyền thống.

Bánh chưng đừng vội cho tủ lạnh, cách này để được nửa tháng vẫn thơm ngon

Bánh chưng là món truyền thống dịp Tết cổ truyền nhưng rất dễ bị mốc, thiu, hư hỏng. Cách nào bảo quản bánh chưng khi ngăn tủ lạnh chật kín đồ ăn ngày Tết là băn khoăn của nhiều bà nội trợ.

Thơ Phạm Đức Long: Tản mạn ngày xuân

Mỗi một vùng đất từng gắn bó để lại trong nhà thơ Phạm Đức Long rất nhiều ký ức đẹp, nhất là mỗi độ xuân về Tết đến, bao nhiêu khuất lấp từ trong sâu thẳm tâm hồn lại cứ nôn nao thao thức. Như sự trải lòng, bài thơ 'Tản mạn Ngày Xuân' cứ thế ra đời nhẹ nhàng và ấm áp.

Làng bánh chưng vào Tết

Chỉ còn ít ngày nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn. Những ngày này, người dân làng nghề bánh chưng, bánh giầy xã Hùng Lô, thành phố Việt Trì gần như không có phút nghỉ ngơi, người người, nhà nhà tất bật làm bánh để phục vụ cho nhu cầu tăng cao của khách hàng trong dịp Tết.

'Đón Tết Hoàng cung'

Trong không gian tràn ngập sắc xuân tại Phủ Nội vụ - nơi gắn với nhiều giai đoạn lịch sử của triều Nguyễn, Trung tâm bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức chương trình 'Đón Tết Hoàng cung' vào 2 đêm 24 và 25 tháng Chạp. Chương trình là cơ hội để người dân và du khách có những trải nghiệm về hương sắc Tết xưa.

Bánh của Lang Liêu

Mấy nghìn năm chuyện chiếc bánh Lang Liêu/ Vẫn cuộn chảy trong lòng văn hóa Việt.

Độc đáo bánh chưng làng Cát Trù

Mỗi dịp Tết đến, bánh chưng là món không thể thiếu trong mâm cơm cúng của người Việt. Nói đến bánh chưng thì làng Cát Trù (Hùng Việt, Cẩm Khê, Phú Thọ) đã có tiếng từ thuở xa xưa với sự tích 'bánh chưng, bánh dày' của hoàng tử Lang Liêu thời vua Hùng. Người làng Cát Trù luôn tự hào về nghề làm bánh chưng và mỗi dịp Giỗ Tổ Hùng Vương, bánh chưng của họ đều được chọn để đưa vào mâm lễ dâng lên các Vua Hùng.

Trải nghiệm Tết quê

Phong vị Tết quê như một phần không thể thiếu mỗi độ xuân về, khi đất trời giao hòa trong hương xuân, người người, nhà nhà chờ đón năm mới… Trải nghiệm Tết quê những năm gần đây được nhiều cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh quan tâm tổ chức cho học sinh các cấp nhằm mang đến hoạt động giáo dục, vui chơi, góp phần gìn giữ nét đẹp truyền thống văn hóa Tết cổ truyền của dân tộc.

Chữ 'Tết' có từ bao giờ ?

Trong sách Lĩnh Nam Chích Quái của tác giả Trần Thế Pháp, cuối đời nhà Trần - cuối thế kỷ XIV đã có sử dụng từ 'Tết'.

Tinh hoa ẩm thực Đất Tổ

Vùng đất của kinh đô Văn Lang xưa gắn với thời đại Hùng Vương dựng nước, Phú Thọ có vốn văn hóa ẩm thực độc đáo, đa dạng và mang đậm bản sắc vùng Đất Tổ. Theo năm tháng, những món ăn dân dã, mộc mạc lắng đọng từ trong huyền thoại, truyền thuyết đến đời sống thường nhật của người dân vùng trung du đã thăng hoa, lan tỏa mạnh mẽ, trở thành một phần trong nếp sống sinh hoạt và văn hóa đặc trưng của xứ sở miền đất di sản.

Dẻo thơm bánh dày truyền thống

'Ai cơm nắm, bánh dày giò đây' - tiếng rao mộc mạc và thân quen ấy ắt hẳn chúng ta đã vài lần nghe thấy trong guồng quay cuộc sống hàng ngày. Đất Hà thành vốn sôi động và đầy những lựa chọn món ngon thì để mua được một cặp bánh dày giò cũng chẳng khó. Cứ buổi sớm mai ra chợ thì hàng giò chả nào chẳng có thêm vài chục cặp bánh dày bán kèm.

'Hữu duyên' với xôi bánh dày

Tôi ngồi cà phê trên đường Trần Hưng Đạo, ngắm nhìn chợ Đông Ba tấp nập và dòng xe cộ ngược xuôi, chợt thấy vang vang một tiếng rao là lạ: 'Xôi bánh dày đây!'. Tôi hơi ngờ ngợ, mở cửa bước ra thì thấy một dì khoác chiếc áo sơ mi trắng cũ, đầu đội nón lá với chiếc mẹt bên hông. Đó là người phụ nữ bán dạo món xôi bánh dày.

Diễn viên Hứa Thanh Tú: Dùng nghệ thuật để chia sẻ thông điệp tích cực

Hoạt động sân khấu từ khi còn là sinh viên, Hứa Thanh Tú là gương mặt quen thuộc trong nhiều sự kiện nghệ thuật của Viện Pháp tại Hà Nội.

Những hình ảnh đẹp tại Lễ hội Bánh Chưng - Bánh Giầy năm 2023

Sáng 29/6 (tức 12/5 năm Quý Mão), TP Sầm Sơn đã tổ chức lễ hội Bánh Chưng - Bánh Giầy năm 2023 với sự tham dự của đại diện lãnh đạo một số ban, sở, ngành cấp tỉnh, TP Sầm Sơn cùng đông đảo Nhân dân địa phương và du khách.