Biểu tượng của chiến thắng

Bài thơ 'Chiếc xe tăng trong dinh Độc Lập' của tác giả Nguyễn Ngọc Phú đã làm sống dậy những ký ức của trận đánh hào hùng.

Nơi lưu giữ bảo vật vô giá trong Chiến dịch Hồ Chí Minh

Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh là nơi lưu giữ những hiện vật gốc của chiến dịch cuối cùng - chiến dịch mang đến độc lập, tự do và hòa bình cho đất nước.

'Chiến thắng 30/4 là chiến thắng của sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc'

Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc – nguyên Viện trưởng Viện lịch sử Đảng, cho biết, chiến thắng 30/4/1975 là sự phát triển của cách mạng Việt Nam, hoàn thành sứ mệnh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước; là thành quả của sức mạnh dân tộc Việt Nam.

Thời khắc lịch sử 30/4/1975 qua hồi ức của Trung tướng Phạm Xuân Thệ

Đã 49 năm trôi qua nhưng khoảnh khắc dẫn giải Tổng thống cuối cùng của ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh đầu hàng vô điều kiện ngày 30/4/1975 vẫn vẹn nguyên trong ký ức của Trung tướng Phạm Xuân Thệ.

Người phóng viên chiến trường Ngọc Đản và những ký ức khó quên

'Đối với chúng tôi, những năm tháng làm phóng viên chiến trường là thời gian ghi lại những ký ức hào hùng của dân tộc và cũng là thời gian tích lũy kinh nghiệm, hiểu biết về nghề làm báo, viết báo. Thật tự hào mỗi khi vào lại Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh, tôi lại đắm chìm trong nỗi nhớ ngày 30/4/1975'- Nhà báo Đậu Ngọc Đản - người phóng viên miền Bắc đầu tiên có mặt tại Dinh Độc Lập 30/4/1975, sau 50 năm, vẫn xúc động khi trò chuyện về những năm tháng lịch sử.

Đột phá chiến lược, tạo bước ngoặt cho ngày chiến thắng mùa Xuân 1975

Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mở màn với chiến thắng chiến dịch Tây Nguyên, tạo bước ngoặt và điều kiện chắc thắng cho Chiến dịch mang tên Bác, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Ký ức hào hùng về ngày toàn thắng

Đúng 10h45 ngày 30/4/1975, chiếc xe tăng T59 số hiệu 390 là chiếc xe tăng đầu tiên húc đổ cổng chính Dinh Độc Lập - thành lũy cuối cùng chế độ ngụy quyền Sài Gòn, đánh dấu mốc son chói lọi về ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước. Trải qua 48 năm lịch sử nhưng ký ức hào hùng vẫn khắc ghi trong tâm trí của người lính giải phóng quân Ngô Sỹ Nguyên, nguyên Trung sĩ, pháo thủ số 1 xe tăng 390 thuộc Đại đội 4, Lữ đoàn 203, Quân đoàn 2.

Ký ức của một nhà báo tại Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975

Năm 1975, vừa tròn 24 tuổi, nhà báo, Thiếu úy Đậu Ngọc Đản (bút danh Ngọc Đản) là phóng viên của Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam. Tháng 2/1975, ông nhận nhiệm vụ vào Nam, theo bước các binh đoàn trong cuộc tổng tiến công giải phóng miền Nam. Ngày 26/3/1975, nhà báo Ngọc Đản cùng các đồng nghiệp có mặt ở Huế rồi đi xe Honda vượt đèo Hải Vân. Ngày 29/3/1975 họ vào đến Đà Nẵng, ngày 29/4/1975 có mặt ở Xuân Lộc.

Cận cảnh loạt Bảo vật quốc gia gắn với ngày 30/4/1975

Cùng cảm nhận hào khí ngày 30/4/1975 qua loạt hiện vật lịch sử gắn với ngày trọng đại của dân tộc, đã được công nhận là Bảo vật quốc gia của Việt Nam.

Bình Thuận - Truyền thống vẻ vang và khát vọng phát triển

Trong những ngày tháng 4 lịch sử, mỗi người dân Bình Thuận thường nhớ về thời khắc thiêng liêng đó là chiến thắng ngày 19/4/1975 giải phóng thị xã Phan Thiết - Bình Thuận đã đi vào lịch sử như một dấu mốc chói lọi, làm thay đổi cục diện và tạo đà cho Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, làm nên Đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.

Tuổi trẻ Quân đoàn 2: Xung kích, quyết thắng

Phát huy tinh thần 'Xung kích, sáng tạo, quyết thắng', tuổi trẻ Quân đoàn 2 đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị trung tâm, đặc biệt là huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, xây dựng chính quy, rèn luyện kỷ luật, xây dựng đơn vị 'mẫu mực tiêu biểu'.

Cùng một dạ xung phong

'Nổ máy lên là một dạ xung phong'... quãng thời gian ấy trong đời tôi thật ngắn ngủi mà ngân lên khôn nguôi. Điếu thuốc cấu đôi, bánh lương khô cắt nửa. Có lần được chia nửa bánh lương khô, tôi ăn ngon lành rồi mới thấy anh quê trưởng xe cất đi nửa còn lại... Anh lại để dành. Kí ức về anh dừng lại ở trận Nước Trong.

Sáng mãi phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ'

Đã bước sang tuổi 70, đáng lý được nghỉ ngơi, nhưng ngày ngày cựu chiến binh (CCB) Trần Bình Yên, thị trấn Ba Sao (Kim Bảng) vẫn vui vẻ, cần mẫn, chăm chỉ với công việc chăm sóc vườn na, vườn rau sắng để phát triển kinh tế gia đình. Từng là người lính trực tiếp tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975, xuất ngũ trở về quê hương năm 1980, hàng chục năm qua, CCB Trần Bình Yên luôn tích cực lao động sản xuất, tham gia công tác xã hội, giữ vững và phát huy phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ' trong cuộc sống đời thường.

Đổi mới tổ chức, phương pháp huấn luyện đúng phương châm, sát phương án chiến đấu

Ngày 13/5, Đảng ủy Lữ đoàn 203 (Quân đoàn 2) tổ chức tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 765-NQ/QUTW ngày 20/12/2012 của Quân ủy Trung ương về 'Nâng cao chất lượng huấn luyện giai đoạn 2013-2020 và những năm tiếp theo'. Đây là đơn vị được chọn làm trước để rút kinh nghiệm trong toàn Quân đoàn.

Chiến sĩ đặc công phất cờ chiến thắng trên tầng 2 Dinh Độc Lập trưa 30/04/1975

Người đầu tiên cắm lá cờ chiến thắng của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam trên nóc Dinh Độc Lập lúc 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975 là đại tá Bùi Quang Thận (SN 1948, quê huyệnThái Thụy, tỉnh Thái Bình) của Lữ đoàn 203 tăng thiết giáp.

'Người lính xe tăng số 1' và hành trình đến Dinh Độc Lập

Qua cuốn sách 'Thiếu tướng xe tăng Đào Huy Vũ' của Đại tá – nhà văn Nguyễn Khắc Nguyệt, độc giả được tìm hiểu cuộc đời của 'người lính xe tăng số 1'.

Những cây số cuối cùng của cuộc trường chinh

Đã 46 năm trôi qua kể từ ngày non sông thống nhất, nhưng với những người lính tăng của Lữ đoàn 203, thời khắc tiến đoàn quân ta về Sài Gòn khiến họ không thể nào quên…

Gặp những người lính tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh

46 năm trôi qua, những người lính Hải Dương từng tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm nào vẫn vẹn nguyên ký ức về những ngày tháng hào hùng.

Học Bác, cựu lính giải phóng ở Hà Tĩnh dành cả cuộc đời để cống hiến

Anh dũng trong chiến đấu, gương mẫu trong thời bình, Trung tá Bùi Hoan (SN 1942, tổ dân phố 4, phường Hà Huy Tập, Hà Tĩnh) cho rằng, thành công của cuộc đời ông là do luôn không ngừng học và làm theo lời Bác Hồ đã dạy.

Chiếc xe tăng húc đổ cổng phụ Dinh Độc Lập trong ngày 30/4/1975 giờ ra sao?

Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam hiện đang lưu giữ một hiện vật quý, ghi dấu chiến công của quân và dân ta trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đó là xe tăng T-54B đầu tiên húc vào Dinh Độc Lập mang số hiệu 843.

Ký ức về Ngày chiến thắng của người chiến sĩ lái xe Trường Sơn

Sau 46 năm ngày miền Nam được hoàn toàn giải phóng, niềm tự hào, vui sướng được có mặt vào thời khắc huy hoàng của dân tộc vẫn vẹn nguyên trong người chiến sĩ lái xe Trường Sơn Dương Quang Lựa.

Lữ đoàn Xe tăng 203 giành giải Nhì tại hội thao 'Kíp xe tăng giỏi' toàn quân

Từ ngày 22 đến 26/4, tại Trường Sĩ quan Tăng thiết giáp, Binh chủng Tăng thiết giáp tổ chức Hội thao 'Kíp xe tăng giỏi' toàn quân năm 2021.

Dấu ấn 'thần tốc' từ những hiện vật biết nói

46 năm đã qua, những người lính của Quân đoàn 2- Binh đoàn Hương Giang từng tham gia Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 nay người còn, người mất nhưng những hình ảnh, kỷ vật về họ cùng chiến công năm xưa vẫn được kể mãi cho mai sau thông qua các hiện vật đang lưu giữ và trưng bày tại nhà bảo tàng của quân đoàn…

Cận cảnh những khí tài quân sự khủng mang theo bao ký ức hào hùng ở Hà Nội

Hàng loạt mô hình quân sự 'khủng' của Nga, Mỹ đã được người chơi ở Hà Nội trưng bày sáng nay 21-4. trong đó, hình ảnh xe tăng 390 húc đổ Dinh Độc Lập, kéo tên lửa Sam 2 vào trận địa, xe UAZ, xe tải Zin 130... như làm sống lại những ký ức hào hùng trong những năm tháng chiến tranh vệ quốc của Việt Nam...

Phát hiện 4 trường hợp F1, Bắc Giang phong tỏa tạm thời 3 thôn

Lực lượng chức năng tỉnh Bắc Giang phong tỏa tạm thời 3 thôn ở 2 huyện sau khi phát hiện 4 trường hợp F1 có liên quan đến các ca nhiễm COVID-19 ở tỉnh Hải Dương.

60 năm TTXGP: Những bức ảnh kinh điển ra đời trong lửa đạn

Các nhà báo-chiến sỹ của Thông tấn xã Giải phóng và Việt Nam Thông tấn xã đóng góp cho nhiếp ảnh Việt Nam những bức ảnh kinh điển về cuộc chiến tranh gian khổ mà oanh liệt của của dân tộc Việt Nam.

Vào Dinh Độc Lập

Cho đến tận bây giờ, tôi vẫn như thấy trước mắt mình hình ảnh hào hùng khi những chiếc xe tăng của Lữ đoàn 203 rời khỏi cánh rừng cao su ngoại vi Biên Hòa để hình thành mũi đột kích thọc sâu tiến vào trung tâm Sài Gòn.

Chiến sĩ đặc công phất cờ chiến thắng trên tầng 2 dinh Độc Lập trưa 30/4/1975

Người đầu tiên cắm lá cờ chiến thắng của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam trên nóc Dinh Độc Lập lúc 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975 là đại tá Bùi Quang Thận (SN 1948, quê huyệnThái Thụy, tỉnh Thái Bình) của Lữ đoàn 203 tăng thiết giáp.

Hình ảnh xúc động tiễn tân binh lên đường nhập ngũ ở Hải Dương

Trước giờ phút chia tay, không ít giọt nước mắt đã rơi từ tân binh, người thân và ai cũng tin rằng, với khát vọng của tuổi trẻ, những thanh niên ưu tú của mảnh đất Hồng Châu sẽ hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao...

Người lính tình báo giữa lòng Sài Gòn

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ông luôn là 'đối tượng' nằm trong danh sách hồ sơ đặc biệt và là 'con cá bự' mà cơ quan mật vụ của chính quyền Mỹ - ngụy Sài Gòn ráo riết truy lùng, treo thưởng lớn. Đó là Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Văn Tàu.