Nghề cói Kim Sơn trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 1150/QĐ-BVHTTDL đưa Nghề thủ công truyền thống nghề cói Kim Sơn, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Ninh Bình có thêm 2 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định công bố thêm 8 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó tỉnh Ninh Bình có thêm 2 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Ninh Bình có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định công bố thêm 8 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó Ninh Bình sở hữu 2 di sản.

Ninh Bình có thêm 2 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký Quyết định công bố thêm 8 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội dịp đầu Xuân

Lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh thường diễn ra vào dịp đầu Xuân, đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch được tổ chức phục vụ Nhân dân vui Xuân, đón Tết. Nhiều năm qua, công tác quản lý và tổ chức lễ hội được ngành Văn hóa, Thể thao và các địa phương, đơn vị phối hợp tổ chức đảm bảo trang trọng, đúng nghi lễ truyền thống, đã loại bỏ hoặc thay thế những tập tục không còn phù hợp với xu thế hội nhập và phát triển, thực hiện tốt nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội.

Bảo tồn, phát huy nét đẹp truyền thống các lễ hội

Ninh Bình, mảnh đất níu chân biết bao du khách trong và ngoài nước không chỉ bởi vẻ đẹp của nhiều danh lam thắng cảnh, mà còn bởi các lễ hội mang đậm giá trị văn hóa lịch sử truyền thống của dân tộc.

Giữ gìn nét đẹp văn hóa, văn minh trong lễ hội

Hàng năm, mỗi dịp đầu xuân, vấn đề nhiều người quan tâm, chú ý là làm thế nào để giữ được nét đẹp văn hóa, văn minh trong lễ hội. Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc phỏng vấn đồng chí Nguyễn Mạnh Cường, Giám đốc sở Văn hóa và Thể thao xung quanh nội dung này.

Duy trì ý nghĩa tốt đẹp của lễ hội mùa Xuân

Ninh Bình với nhiều danh lam thắng cảnh nên đẹp quanh năm. Nhưng mùa xuân sẽ là mùa đẹp nhất, bởi ngoài cảnh đẹp của núi non, sông nước còn có sự đặc sắc của các lễ hội lớn, nhỏ trên vùng đất cố đô Hoa Lư nghìn năm văn hiến. Hiện trên địa bàn tỉnh Ninh Bình có 228 lễ hội lớn, nhỏ ở 8 huyện, thành phố trong tỉnh. Trong số đó, có 2 lễ hội được tổ chức với vị thế là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đó là Lễ hội Hoa Lư, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư và Lễ hội làng Bình Hải, xã Yên Nhân, huyện Yên Mô.

Tháng Giêng trảy hội Ninh Bình

Vùng đất Ninh Bình được coi là cái nôi của nhiều lễ hội dân gian đặc sắc. Hiện trên địa bàn tỉnh có 228 lễ hội lớn, nhỏ ở 8 huyện, thành phố trong tỉnh. Trong số đó, có hai lễ hội được tổ chức với vị thế là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (Lễ hội Hoa Lư, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư và Lễ hội làng Bình Hải, xã Yên Nhân, huyện Yên Mô) và nhiều lễ hội được tổ chức theo quy mô cấp tỉnh, cấp huyện, không chỉ thu hút sự tham gia của người dân mà còn hấp dẫn với khách du lịch trong nước và quốc tế.

Gắn du lịch với lễ hội truyền thống: Cần chú trọng phát triển bền vững

Trong số gần 8.000 lễ hội trên cả nước hiện nay, có 7.039 lễ hội truyền thống. Đây là nguồn lực quan trọng trong phát triển du lịch của rất nhiều địa phương, vừa góp phần quảng bá hiệu quả các giá trị văn hóa truyền thống của các vùng miền, quốc gia, dân tộc đến nhân dân trong nước và quốc tế.

Công bố Danh mục 19 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 17-1, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành các Quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Theo đó, 19 di sản được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia lần này thuộc các loại hình: Lễ hội truyền thống; Tập quán xã hội và tín ngưỡng; Nghề thủ công truyền thống; Tri thức dân gian; Nghệ thuật trình diễn dân gian.