Doanh nghiệp nêu giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu

Hiện nhiều doanh nghiệp đã áp dụng các giải pháp để chuyển từ mô hình kinh tế tuyến tính sang mô hình kinh tế tuần hoàn.

Chuyển đổi xanh: Lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp

Trong khuôn khổ lễ công bố Giải Báo chí phát triển xanh thường niên lần thứ nhất do Câu lạc bộ Báo chí phát triển xanh hướng đến NetZero Carbon phối hợp với Báo Tài nguyên và Môi trường, Trung tâm Văn hóa báo chí – Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức ngày 27/11 tại TPHCM đã diễn ra tọa đàm 'Kinh tế tuần hoàn – từ thực tiễn đến chính sách' và 'Thị trường Tài chính Carbon: Cơ hội và Thách thức'.

Chuyên gia: Doanh nghiệp không chuyển đổi xanh sẽ bị loại khỏi cuộc chơi

Theo Viện trưởng Viện Chiến lược chính sách TN&MT (Bộ TNMT) chuyển đổi xanh là yêu cầu bắt buộc của doanh nghiệp, nếu không thực hiện sẽ bị loại khỏi cuộc chơi.

Heineken Việt Nam làm kinh tế tuần hoàn, 97% chai thủy tinh được tái sử dụng đến hơn 30 lần

Nhiều doanh nghiệp lớn của Việt Nam như Heineken Việt Nam, Nestlé , Vinamilk… chuyển dần từ nền kinh tế tuyến tính sử dụng tài nguyên một lần sang mô hình kinh tế tuần hoàn, tạo ra các vòng lặp kín cho tài nguyên nhằm phát triển bền vững.

Kinh tế tuần hoàn - Luật chơi mới trong thương mại, đầu tư

Vấn đề giảm phát thải, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững hiện đã trở thành luật chơi mới về thương mại, đầu tư toàn cầu.

Phát triển xanh là yêu cầu bắt buộc của các doanh nghiệp

Một số doanh nghiệp cho biết có đầy đủ tiềm lực để hiện thực hóa tiềm năng của quốc gia trong việc phát triển xanh và thực hiện cam kết đưa mức phát thải ròng về '0' vào năm 2050.

Phát triển kinh tế tuần hoàn giúp ứng phó với biến đổi khí hậu

Mô hình kinh tế tuần hoàn giúp tối đa hóa vòng đời của tất cả tài nguyên được sử dụng trong quá trình sản xuất và hoạt động, từ đó giảm thiểu tác động tới môi trường.

Phát triển kinh tế tuần hoàn giúp ứng phó với biến đổi khí hậu

Mô hình kinh tế tuần hoàn giúp tối đa hóa vòng đời của tất cả tài nguyên được sử dụng trong quá trình sản xuất và hoạt động, từ đó giảm thiểu tác động tới môi trường.

Kinh tế tuần hoàn tháo gỡ nút thắt cho phát triển nhanh và bền vững

Kinh tế tuần hoàn là một mô hình kinh tế trong đó toàn bộ các hoạt động từ thiết kế, sản xuất đến cung cấp dịch vụ hướng tới tái sử dụng vật chất và loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường.

Kinh tế tuần hoàn là tương lai của nền kinh tế

Chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn là cơ hội lớn để Việt Nam phát triển nhanh, bền vững. Với doanh nghiệp, đó là con đường buộc họ phải đi, nếu muốn 'làm ăn' với thế giới.

Việc lựa chọn nền kinh tế tuần hoàn đối với Việt Nam là yêu cầu tất yếu

Nhận định trên được Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương đưa ra tại Hội thảo Kinh tế tuần hoàn hướng phát triển bền vững cho doanh nghiệp Việt Nam do Tạp chí Kinh tế và Dự báo (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tổ chức tại Hà Nội chiều 23/10.

Kinh tế tuần hoàn để doanh nghiệp phát triển bền vững

Phát triển kinh tế tuần hoàn là xu hướng của các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia ít tài nguyên, khi nguồn tài nguyên đang ngày càng cạn kiệt...

Kinh tế tuần hoàn: Hướng phát triển bền vững cho doanh nghiệp Việt Nam

Chiều 23-10-2020, tại Hà Nội, Tạp chí Kinh tế và Dự báo – Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với một số đơn vị tổ chức Hội thảo 'Kinh tế tuần hoàn: Hướng phát triển bền vững cho doanh nghiệp Việt Nam'.

Sản xuất theo mô hình kinh tế tuần hoàn là lựa chọn vì tương lai

Kinh tế tuần hoàn là một mô hình kinh tế trong đó toàn bộ các hoạt động từ thiết kế, sản xuất đến cung cấp dịch vụ hướng tới tái sử dụng vật chất và loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường.