Hành trình về nguồn ý nghĩa của Công an quận Hoàng Mai

Được sự đồng ý của Ban Giám đốc CATP Hà Nội, từ ngày 6 đến 10-9, đoàn cán bộ chủ chốt Công an quận Hoàng Mai (Hà Nội) đã tổ chức hành trình báo công, vể nguồn tại Cà Mau và một số tỉnh miền Tây Nam Bộ.

Phát huy giá trị Di tích Quốc gia Hòn Ðá Bạc

Hòn Ðá Bạc thuộc ấp Kinh Hòn, xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời, là địa danh du lịch trọng điểm trong khu vực, gắn liền với Khu Di tích lịch sử Quốc gia. Hòn Ðá Bạc được hình thành từ các dãy núi tự nhiên mang đậm nét đặc thù về du lịch biển đảo kết hợp với khu rừng sinh thái nằm trên 3 hòn núi, nhìn từ xa như một bức tranh tuyệt đẹp.

Gặp 'Hai Râu', người Anh hùng trong Kế hoạch phản gián CM12

Đúng ngày này 39 năm về trước (9/9/1984), Kế hoạch CM12, một kế hoạch phản gián có quy mô lớn cả về thời gian, không gian và bố trí lực lượng đấu tranh đã thắng lợi giòn giã, đập tan âm mưu đánh chiếm chính quyền, lật đổ chế độ của các toán biệt kích, tổ chức phản động lưu vong nước ngoài, cầm đầu là các đối tượng Mai Văn Hạnh, Lê Quốc Túy, thâm nhập vào Việt Nam bằng đường biển. Chiến thắng này là dấu mốc quan trọng trong chiến công hào hùng, mưu trí của quân và dân tỉnh Cà Mau và ngành an ninh Việt Nam.

Chuyên án CM12 - Mẫu mực về lòng quả cảm và trí tuệ của CAND

Bộ Công an xác định: 'Thắng lợi của Kế hoạch CM12 là một trong những trận đánh hay nhất, lớn nhất và an toàn nhất của lực lượng Công an Nhân dân (CAND) Việt Nam kể từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng. Là thắng lợi của trí tuệ, bản lĩnh và sự sáng tạo tuyệt vời của lực lượng CAND; trong đó, chủ công là lực lượng An ninh Nhân dân'.

77 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành

Chủ động phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh xử lý kịp thời các vấn đề nhạy cảm, phát sinh tiềm ẩn gây mất an ninh từ cơ sở, không để lây lan.

Hòn đảo hơn 100 triệu năm trên biển Tây Cà Mau

Cụm hòn Ðá Bạc (hòn Ông Ngộ, Hòn Trụi và hòn Ðá Bạc) diện tích khoảng 6,43 ha, thuộc xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời. Ðây là đảo nằm gần bờ nhất (khoảng 500 m) và mang nhiều truyền thuyết kỳ bí nhất vùng ven biển Tây Cà Mau.

Hòn đảo hơn 100 triệu năm trên biển Tây

Cụm hòn Ðá Bạc (hòn Ông Ngộ, Hòn Trụi và hòn Ðá Bạc) diện tích khoảng 6,43 ha, thuộc xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời. Ðây là đảo nằm gần bờ nhất (khoảng 500 m) và mang nhiều truyền thuyết kỳ bí nhất vùng ven biển Tây Cà Mau.

Thực hiện lời dạy của Bác 'Đối với địch, phải cương quyết, khôn khéo': Hành trình tôi rèn bản lĩnh (kỳ 2)

Ngay sau khi những tổ chức đầu tiên của lực lượng Công an nhân dân (CAND) ra đời đã nhanh chóng bắt tay chống 'thù trong, giặc ngoài', bảo vệ chính quyền cách mạng và các phong trào quần chúng; trừ khử việt gian, lưu manh, trấn áp bọn phản động, tổ chức phong trào quần chúng, giữ bí mật, phòng gian, vừa quyết liệt bài trừ lưu manh…, hoàn thành xuất sắc nhiều nhiệm vụ lịch sử như: bảo vệ Lễ mít tinh lịch sử 2/9/1945, bảo vệ Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên, bảo vệ Hồ Chủ tịch khi người từ Pháp trở về nước…

Chiến công oanh liệt ở Hòn Đá Bạc trứ danh Cà Mau

Không chỉ là thắng cảnh nổi tiếng, Hòn Đá Bạc còn là nơi ghi dấu một chiến công oanh liệt của lượng an ninh Việt Nam trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước.

Khám phá hòn Ông Ngộ

Không chỉ có mũi đất địa đầu Tổ quốc, Cà Mau còn hấp dẫn du khách nhờ hòn Đá Bạc - nơi vẻ đẹp thiên nhiên hòa quyện với cuộc sống con người. Hòn Đá Bạc ở xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời, là cụm đảo đẹp gồm 3 hòn lớn, nhỏ nằm gần nhau là: Hòn Ông Ngộ, hòn Đá Lẻ và hòn Đá Bạc. Trong đó, hòn Ông Ngộ ấn tượng du khách bởi có một thảm thực vật rêu đỏ trên đỉnh hòn và rêu xanh dưới dải đá ngập nước.

Đẩy mạnh nhận diện, đấu tranh với những âm mưu chống phá, thế lực thù địch - Bài 1: Sự thật 'Giải thưởng tinh thần Trần Văn Bá'

Từ số báo hôm nay, Báo SGGP gửi đến bạn đọc loạt bài 'Đẩy mạnh nhận diện, đấu tranh với những âm mưu chống phá, thế lực thù địch', qua đó thấy rõ hơn về những âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch đang tìm mọi cách chống phá Nhà nước ta.

Cà Mau: Khám phá Hòn Ông Ngộ

Ðường đi đến Hòn Ông Ngộ tương đối dễ. Chỉ cần bật Google Maps với điểm đến là Hòn Ðá Bạc, du khách sẽ dễ dàng di chuyển. Hay có thể đi theo lộ trình: bắt đầu từ TP Cà Mau đi thẳng về hướng Tây Nam theo cung đường du lịch, qua cầu Khánh An (nơi cách cầu không xa là Khu công nghiệp khí - điện - đạm Cà Mau nổi tiếng), đến Khu du lịch Vườn quốc gia Vồ Dơi, đi thẳng xuống địa danh cầu Co Xáng và tiếp tục di chuyển qua vùng hoa màu miệt Cơi 6B, rồi thẳng tiến đến ấp Kênh Hòn, qua cổng chào Hòn Ðá Bạc, tản bộ trên cây cầu nối liền giữa đảo và bờ có chiều dài trên 500 m là đến Hòn Ông Ngộ trong cụm Hòn Ðá Bạc.

Công an Tiền Giang: Vững vàng trên mọi trận tuyến

Cách mạng Tháng Tám thành công rực rỡ, ngày 19-8-1945, lực lượng Công an nhân dân Việt Nam chính thức được thành lập. Vào thời điểm lịch sử đó, tổ chức Công an đầu tiên được thành lập tại Mỹ Tho - Gò Công với tên gọi Quốc gia tự vệ cuộc. Đến quý II-1946 đổi lại là Ty Công an Mỹ Tho, Ty Công an Gò Công. Sau ngày 30-4-1975, tỉnh Mỹ Tho, Gò Công hợp nhất thành tỉnh Tiền Giang. Ty Công an Mỹ Tho và Ty Công an Gò Công sáp nhập lại thành Ty Công an Tiền Giang (nay là Công an tỉnh Tiền Giang).

Lực lượng an ninh trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và nhân dân

Trải qua 75 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, lực lượng an ninh nhân dân luôn trung thành tuyệt đối với Đảng, với Tổ quốc và nhân dân; vượt qua mọi khó khăn, gian khổ.

Luôn xứng đáng với niềm tin của nhân dân

Thời gian qua, lực lượng An ninh nhân dân (ANND) Công an Bạc Liêu đã tham mưu, đề xuất Tỉnh ủy, UBND tỉnh ban hành nhiều chương trình, kế hoạch bảo đảm ổn định an ninh chính trị (ANCT) trên địa bàn tỉnh.

Những địa điểm không thể bỏ qua khi khám phá Cà Mau

Nếu có dịp du lịch Cà Mau, du khách không thể không khám phá những điểm tham quan nơi cuối miền cực Nam của Tổ quốc.

Thứ trưởng Lê Tấn Tới dâng hương tri ân các Anh hùng liệt sĩ

Ngày 4/2, Đoàn công tác của Bộ Công an do Thiếu tướng Lê Tấn Tới, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an làm Trưởng đoàn đã đến dâng hoa, dâng hương tưởng niệm, tri ân các Anh hùng liệt sĩ tại Khu di tích lịch sử Quốc gia Hòn Đá Bạc (xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau) và Khu di tích lịch sử An ninh Khu IX (tại xã An Minh Bắc, huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang).

Nhận diện về 'Giải thưởng tinh thần Trần Văn Bá'

Để cổ xúy cho số chống đối trong nước tích cực hoạt động, ngoài nguồn kinh phí hậu thuẫn thường xuyên, các thế lực thù địch còn thông qua các hình thức trao 'giải thưởng' với kinh phí không hề nhỏ, có sự lựa chọn để động viên cho những 'con rối' có 'thành tích' chống phá Việt Nam.

'Thắng lợi của kế hoạch CM12 là sức mạnh của lòng dân'

Khi nghe chúng tôi hỏi về thắng lợi lịch sử kế hoạch CM12, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (AHLLVTND), Thiếu tướng Hồ Việt Lắm tâm sự: 'Thắng lợi kế hoạch CM12 ngoài sự mưu trí, dũng cảm của lực lượng Công an nhân dân Việt Nam còn có sức mạnh của người dân. Khi tiếp xúc với cán bộ cấp dưới, Bác Hồ thường đọc câu ca dao: 'Dễ trăm lần không dân cũng chịu; Khó vạn lần dân liệu cũng xong'. Khi dân tin tưởng, dân giúp sức và ủng hộ là sức mạnh vô biên, là thành trì để giữ vững Tổ quốc...'.

Tô thắm truyền thống anh hùng của lực lượng An ninh nhân dân

Trong lịch sử đấu tranh bảo vệ an ninh Tổ quốc, Kế hoạch CM12 là một trong những chiến công đặc biệt xuất sắc và đáng tự hào của lực lượng CAND. Kế hoạch CM12 là một chiến dịch phản gián có quy mô lớn cả về thời gian, không gian và bố trí lực lượng đấu tranh.

Kế hoạch Phản gián CM12: Kỳ tích chói lọi của lực lượng An ninh

Ngày 5/9, tại Khu di tích Hòn Đá Bạc, xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau, Bộ Công an và UBND tỉnh Cà Mau tổ chức Gặp mặt kỷ niệm 35 năm thực hiện thắng lợi Kế hoạch phản gián CM12 (9/9/1984 - 9/9/2019).