Phát huy vai trò người có uy tín trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

Bằng kinh nghiệm và vốn hiểu biết sâu sắc về văn hóa dân tộc, thời gian qua đội ngũ những người có uy tín trên địa bàn huyện Như Xuân luôn giữ vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

Như Xuân tổ chức lễ hội Đình Thi lần thứ V - năm 2024

Lễ hội Đình Thi là lễ hội nổi tiếng của đồng bào dân tộc Thổ ở huyện Như Xuân, nhằm tri ân, tưởng nhớ công đức danh tướng Lê Phúc Thành - người có công lớn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1416-1427).

Như Xuân sẵn sàng cho Lễ hội Đình Thi

Lễ hội Đình Thi được huyện Như Xuân tổ chức vào tháng 3 âm lịch hằng năm, nhằm tôn vinh, tưởng nhớ Tướng quân Lê Phúc Thành - người có công khai khẩn đất đai, dựng làng lập xóm mang lại cuộc sống ấm no cho dân làng.

Lễ hội Đình Thi trên đường đến với di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nói đến vùng đất Như Xuân không thể không đề cập đến nét văn hóa truyền thống, phi vật thể nổi bật mà đồng bào dân tộc Thổ nơi đây đã bao đời gìn giữ và phát triển. Đó là các làn điệu hát ru, trò chơi trò diễn chậm đò ho, hát trống chiêng, múa bắt nhái... gắn với lễ hội Đình Thi được tổ chức vào trung tuần tháng 3 âm lịch hằng năm.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Lễ hội Đình Thi năm 2024

Theo kế hoạch, Lễ hội Đình Thi lần thứ V sẽ tổ chức trong 2 ngày 23-24/4 (tức 15-16/3 âm lịch) tại Khu di tích lịch sử văn hóa Đình Thi, thị trấn Yên Cát, huyện Như Xuân.

Đặc sắc Lễ hội cầu phúc đình làng Hồ

Đã thành truyền thống, Lễ hội cầu phúc đình làng Hồ, xã Thọ Thanh (Thường Xuân) được người dân làng Hồ tổ chức vào các ngày 13/2, ngày 5/4 và 21, 22/8 âm lịch hằng năm, nhằm cầu phúc, cầu yên, cầu hòa. Đây là dịp để người dân địa phương cũng như con em xa quê tỏ lòng tri ân, tưởng nhớ tới công lao của hai vị Thượng thượng đẳng Tôn thần Lê Phúc Trực và Lê Phúc Chân đã có công khai đất, lập làng.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Lễ hội Đình Thi

Năm 2024, lễ hội Đình Thi, thị trấn Yên Cát (Như Xuân) sẽ diễn ra trong 2 ngày (23 và 24/4/2024, tức 15 và16/3 âm lịch). Lễ hội được tổ chức với quy mô cấp huyện. 5 năm mới tổ chức đại lễ, vì vậy hiện nay, huyện Như Xuân đang tích cực chuẩn bị các điều kiện để lễ hội diễn ra thành công.

Đình Thi - điểm đến tâm linh hướng về nguồn cội

Đình Thi là di tích 'đình' duy nhất của đồng bào dân tộc Thổ huyện Như Xuân, nơi phát tích cội nguồn dân tộc với lòng tôn kính, tri ân công đức tổ tiên khai sơn, phá thạch, gây dựng nền móng truyền cho cháu con xuyên suốt chiều dài lịch sử...

Đình Thi - điểm đến tâm linh hướng về nguồn cội

Đình Thi là di tích 'đình' duy nhất của đồng bào dân tộc Thổ huyện Như Xuân, nơi phát tích cội nguồn dân tộc với lòng tôn kính, tri ân công đức tổ tiên khai sơn, phá thạch, gây dựng nền móng truyền cho cháu con xuyên suốt chiều dài lịch sử...

Người giữ gìn văn hóa dân tộc Thổ

Ở thị trấn Yên Cát (Như Xuân), người ta gọi ông Lê Văn Cứu là 'nhà văn hóa', bởi những đóng góp trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của đồng bào Thổ tại địa phương.

Bảo tồn lễ hội truyền thống trên địa bàn Như Xuân

Nhắc đến lễ hội tiêu biểu của huyện Như Xuân là nhắc đến lễ hội dâng trâu tế trời gắn với đền Chín Gian của người Thái (xã Thanh Quân), diễn ra vào khoảng 23 đến 25 tháng Giêng; lễ hội Đình Thi của đồng bào dân tộc Thổ, thị trấn Yên Cát.

Người giữ gìn văn hóa dân tộc Thổ

Ở thị trấn Yên Cát (Như Xuân), người ta gọi ông Lê Văn Cứu là 'nhà văn hóa', bởi những đóng góp trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của đồng bào Thổ tại địa phương.

Như Xuân bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Thổ

Đồng bào dân tộc Thổ ở Thanh Hóa sinh sống tập trung tại huyện Như Xuân, chủ yếu ở thị trấn Yên Cát và các xã: Cát Tân, Cát Vân, Hóa Quỳ, Bãi Trành, Xuân Bình, Bình Lương, hiện có khoảng gần 10 nghìn người. Trong quá trình phát triển, đồng bào dân tộc Thổ nơi đây đã giao lưu, tiếp nhận văn hóa của các dân tộc khác, đồng thời không ngừng bảo tồn, phát huy tiếng nói, trang phục, nghề truyền thống của dân tộc mình.

5 tỷ lượt xem trên TikTok hưởng ứng chiến dịch phòng, chống Fake News

Thông điệp Anti Fake News được rất nhiều nhà sáng tạo nội dung hưởng ứng thông qua việc đặt hashtag trên bài đăng. Đến ngày 20/11 đã có gần 1.5 triệu video gắn hashtag Anti Fake News trên TikTok.

Bảo tồn và phát huy giá trị đình làng miền núi Thanh Hóa

Mỗi làng quê xứ Thanh đều gắn với một địa danh lịch sử. Với 1.535 di tích, ở đó không chỉ chứa đựng những giá trị văn hóa vật thể đặc sắc, mà còn tiềm ẩn nhiều giá trị văn hóa phi vật thể như thần tích, huyền thoại, tục ngữ, ca dao, dân ca, lễ tục, lễ hội, văn hóa ẩm thực... gắn với các nhân vật thờ phụng, phản ánh truyền thống dân tộc và đạo lý hướng về nguồn cội.

Về đình làng Hồ

Từ ngôi đình tranh tre nứa lá ban đầu, đến nay đình làng Hồ (thôn Hồng Kỳ, xã Thọ Thanh, huyện Thường Xuân) đã vững chãi và khang trang hơn nhiều. Tuy nhiên, 'mỗi lần ngồi trong đình, nhìn từng cột gỗ đã bị mối mọt, rui mè bị hư hỏng nặng, bà con Nhân dân rất lo lắng. Mong mỏi lớn nhất của chúng tôi là đình làng Hồ, di tích kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh sẽ được tu bổ sớm để làm nơi thờ tự trang nghiêm', ông Lê Văn Hải, Trưởng thôn Hồng Kỳ chia sẻ.

Độc đáo lễ hội Đình Thi của đồng bào dân tộc Thổ huyện Như Xuân

Vào các ngày từ 14 đến 16-3 âm lịch tại thôn Trung Thành, xã Yên Lễ (nay là thị trấn Yên Cát), đồng bào dân tộc Thổ ở Như Xuân lại long trọng tổ chức lễ hội Đình Thi để tri ân, tưởng nhớ công lao của tướng quân Lê Phúc Thành - người có công khai khẩn đất đai, dựng làng lập xóm; đồng thời, cầu mong một năm mưa thuận gió hòa, cuộc sống yên bình, ấm no.

Về với mảnh đất Xuân Bái bên dòng sông Chu

Xuân Bái (Thọ Xuân) là vùng đất cổ nằm bên hữu ngạn sông Chu, cách Khu Di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh khoảng 3 km. Tự bao đời, phù sa màu mỡ của dòng Chu giang đã bồi đắp nên xóm, làng trù phú. Và cũng từ mạch nguồn thăm thẳm ấy, biết bao thế hệ người dân nơi đây đã cùng nhau viết nên lịch sử - văn hóa truyền thống độc đáo.

Như Xuân xây dựng đời sống văn hóa gắn với nông thôn mới

Những năm qua, huyện Như Xuân tích cực triển khai nhiều nội dung, hoạt động nhằm đẩy mạnh phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' (TDĐKXDĐSVH) gắn với việc thực hiện các tiêu chí nông thôn mới (NTM), góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân.

Huyện Như Xuân bảo tồn và phát huy trò chơi dân gian, các môn thể thao dân tộc

Huyện Như Xuân là một trong những địa phương vẫn còn lưu giữ được khá nhiều trò chơi, trò diễn dân gian gắn liền với đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn. Các trò chơi, trò diễn dân gian, các môn thể thao dân tộc đều là một phần không thể thiếu được tại các lễ hội văn hóa truyền thống của các địa phương, cũng như trong sinh hoạt hàng ngày của người dân sau mỗi ngày làm việc, lao động vất vả.

Chiêm ngưỡng kiến trúc nghệ thuật đình làng Hồ

Đình làng Hồ thuộc làng Hồ xưa, nay là thôn Hồng Kỳ, xã Thọ Thanh (Thường Xuân). Làng Hồ nằm trên dải đất có hồ nước ở giữa làng bên bờ sông Chu, có nhiều cổ tích liên quan đến Lê Lợi.

Chủ động phòng dịch từ biên giới

Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, tại Cửa khẩu Hoàng Diệu (Bù Đốp), các lực lượng chức năng đang triển khai đồng bộ nhiều biện pháp, tăng cường tuyên truyền, phát miễn phí khẩu trang y tế, tờ rơi, đo thân nhiệt cho người xuất - nhập cảnh qua cửa khẩu... nhằm nâng cao ý thức người dân về dịch Covid-19, kiên quyết không để dịch bệnh lây lan vào địa bàn.

Một chuyến đi đáng nhớ với văn nghệ sĩ

Chúng tôi lên đường một ngày mưa tầm tã. Ngồi đợi mọi người ở quán cà phê đối diện Trụ sở hợp khối - nơi cơ quan Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thanh Hóa đóng đô mà lòng tôi cứ sốt sình sịch: