Vi phạm tại Trường ĐH Kiến trúc TPHCM: Cần sớm xử lý trách nhiệm người đứng đầu

Theo một số đại biểu Quốc hội, những vi phạm về công tác tổ chức cán bộ tại Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh cần sớm được xử lý nghiêm.

Lùm xùm tại Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN: Cần sớm xử lý, tránh hệ lụy

Theo các chuyên gia, những tồn tại ở Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội là chưa đúng theo quy định của Luật GD đại học, cần sớm được xử lý.

Xử lý cán bộ cấp cao đương chức, minh chứng cho chống tiêu cực ở một tầm mới

Công tác phòng, chống tham nhũng của Đảng, Nhà nước ta ngày càng quyết liệt, mạnh mẽ hơn, thể hiện quan điểm 'không có vùng cấm, không có ngoại lệ'.

Trả lương theo vị trí việc làm: Loại bỏ công chức 'ngồi chơi hưởng lương'

Khi đưa vị trí việc làm là yếu tố quan trọng nhất để xác định thang bảng lương, lúc đó bộ phận yếu kém, người 'ngồi chơi hưởng lương' sẽ bị loại bỏ guồng máy.

Đề xuất Bộ GD&ĐT được bổ nhiệm nhân sự theo ngành dọc là kiến nghị hợp lý

Theo các chuyên gia, trao quyền quản lý nhân sự theo ngành dọc sẽ giúp Bộ GD&ĐT chủ động và thuận lợi hơn trong các hoạt động giáo dục.

Quanh chuyện lì xì, chúc Tết

Nên luật hóa việc nhận, tặng quà và thực hiện cơ chế giám sát chặt chẽ để tránh tình trạng bao thơ lì xì biến tướng.

94 năm thành lập Đảng: Lợi ích kép từ công cuộc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Thực tiễn cho thấy, đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực không chỉ làm trong sạch đội ngũ, bảo vệ Đảng, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà còn góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội.

Hoạt động giải trình tại phiên họp Hội đồng Dân tộc của Quốc hội: Làm rõ tận cùng trách nhiệm

Ngày 25/1, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết về hướng dẫn việc tổ chức hoạt động giải trình tại phiên họp Hội đồng Dân tộc của Quốc hội.

Loạt cựu chủ tịch, bí thư tỉnh 'ngã ngựa': Bài học 'tự soi, tự sửa' của cán bộ

Những ngày qua, cơ quan công an khởi tố, bắt tạm giam hàng loạt 'quan chức', trong đó có cựu bí thư, chủ tịch cấp tỉnh, thành phố.

Tờ báo của Mặt trận - sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Trải qua 82 năm, nối tiếp truyền thống lịch sử hào hùng của Báo Cứu Quốc - Giải Phóng - Đại Đoàn Kết không ngừng phát triển, xứng đáng là tờ báo của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đồng hành cùng sự nghiệp cách mạng và dựng xây đất nước.

Cần công khai trường đại học vi phạm trong thực hiện báo cáo 3 công khai

Vì sao đã có quy định về thực hiện 3 công khai, tuy nhiên vẫn có nhiều cơ sở giáo dục 'nhờn luật' như hiện nay?

Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc có tín nhiệm thấp 53,19%: Sẽ xin từ chức hay như nào?

Theo Nghị quyết 96, ông Lê Duy Thành có thể xin từ chức. Trường hợp không từ chức, HĐND tỉnh sẽ bỏ phiếu tín nhiệm. Nếu hơn 50% phiếu không tín nhiệm, sẽ bị xem xét miễn nhiệm.

Ngăn chặn những món 'quà Tết' trá hình

Việc biếu tặng quà Tết cho lãnh đạo bị nghiêm cấm. Pháp luật về phòng chống tham nhũng cũng yêu cầu cán bộ khi được tặng quà không đúng quy định phải từ chối, báo cơ quan. Tuy nhiên, trong nhiều vụ tiêu cực được phanh phui thì nhiều món'quà Tết' lại giá trị bằng cả gia tài.

Đề nghị dạy thêm là ngành kinh doanh có điều kiện: Cẩn trọng, đừng tùy tiện

Ông Lê Như Tiến, nguyên phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh thiếu niên và nhi đồng Quốc hội khóa XIII cho rằng, cần hết sức cẩn trọng để cấp phép dạy thêm, học thêm vì đây là giáo dục, không phải là ngành nghề khác ngoài xã hội.

Thêm một bộ sách giáo khoa: Chưa thích hợp?

Bên cạnh 3 bộ sách giáo khoa xã hội hóa hiện nay, nhiều ý kiến băn khoăn có nên thêm một bộ sách do Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn hay không.

Những thế hệ cán bộ mới sẽ xuất hiện

Việc luật hóa khuyến khích cả những người ngoài Đảng, bộ máy của chính quyền sẽ xuất hiện nguồn bổ sung có chất lượng cán bộ, đảng viên mới cho Đảng và Nhà nước.

Lấy phiếu tín nhiệm, cần thêm các tiêu chí cụ thể cho từng khối cơ quan

Theo ĐBQH Nguyễn Thị Sửu, bên cạnh tiêu chí chung, cần có các tiêu chí cụ thể đối với từng cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp khi lấy phiếu tín nhiệm.

Ông Lê Như Tiến: Không vì tín nhiệm chưa cao mà 'dội nước lạnh' vào nhiệt huyết

Theo ông Lê Như Tiến, kết quả lấy phiếu tín niệm cũng phụ thuộc vào vị trí, chức năng, nhiệm vụ từng cơ quan, không phải căn cứ duy nhất để đánh giá.

Cần nhân rộng mô hình miễn giảm học phí ra nhiều địa phương

Hiện có nhiều tỉnh thành áp dụng chính sách miễn giảm học phí, theo chuyên gia đây là chính sách nhân văn, cần nhân rộng.

Trưởng phòng GD Hoàng Mai nên trả lời làm rõ các vấn đề về liên kết tiếng Anh

Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa cho rằng, việc Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hoàng Mai không trả lời báo chí, phía UBND quận cần kiểm tra, đôn đốc.

Quản lý thực thi nghiêm, sai phạm nào tồn tại?

Nếu các cơ quan, đơn vị thực thi nghiêm quy định pháp luật, tăng cường kiểm tra, kiên quyết xử lý sai phạm thì những vụ việc thương tâm như cháy chung cư mini, sạt lở bờ taluy ở Đà Lạt, tai nạn xe khách Thành Bưởi khó có thể xảy ra.

Cán bộ dám nghĩ, dám làm thường rất đơn độc, gặp nhiều nguy hiểm

Chuyên gia cho rằng các cán bộ dám nghĩ, dám làm thường rất đơn độc, gặp nhiều nguy hiểm nên cần có cơ chế bảo vệ bằng những hành lang pháp lý cụ thể.

Phải xử lý nghiêm nếu sai phạm lạm thu tại Trường Tiểu học Tự Nhiên (Hà Nội)

Trường Tiểu học Tự Nhiên (Hà Nội), tổ chức thu nhiều khoản trái với quy định của ngành Giáo dục và chưa có hướng dẫn của đơn vị chức năng.

Phải tìm ra được những 'cái tên' đứng đằng sau các công trình sai phép

Sau vụ cháy CCMN với thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng, các địa phương đã khởi động rà soát các công trình xây dựng tương tự, cần xử lý nghiêm, tránh 'nhờn luật'.

Giao xe cho người chưa đủ điều kiện điều khiển: Cần thiết phải truy cứu, xử lý nghiêm!

Tai nạn giao thông (TNGT) do người chưa đủ điều kiện điều khiển, nhất là trẻ vị thành niên đã được cảnh báo rất nhiều. Tuy nhiên, nhiều phụ huynh vẫn chủ quan giao xe cho con, bất chấp quy định của pháp luật. Để chấn chỉnh tình trạng này, ngoài tuyên truyền, nhắc nhở thì cần thiết phải truy cứu, xử lý nghiêm cả người giao xe cho người chưa đủ điều kiện điều khiển.

Tìm đất để xây trường mới

Về việc Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đề xuất cho phép xây thêm trường học mới ở khu đông dân cư, ông Lê Như Tiến - nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội (nay là Ủy ban Văn hóa, Giáo dục) cho rằng cần được triển khai áp dụng ngay.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị địa phương cân nhắc hình thức thăng hạng giáo viên

Dù đạt chuẩn trình độ đào tạo và hàng chục năm đứng trên bục giảng nhưng nhiều giáo viên vẫn lo ngại mất cơ hội tăng lương vì một số quy định trong vấn đề thăng hạng chức danh nghề nghiệp.

Cảnh báo tình trạng xem chức vụ như hàng hóa - Bài 1: 'Cán bộ kim tiền'- mối nguy hại đe dọa sự tồn vong của chế độ

Thực tế lịch sử đấu tranh cách mạng, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta luôn ghi nhận, đánh giá rất cao vai trò của đội ngũ cán bộ; coi công tác cán bộ là khâu then chốt của then chốt. Vì thế, nếu như mọi vị trí, chức vụ trong tổ chức Đảng, chính quyền đều trở thành hàng hóa, được định giá và có thể mua bán, trao đổi bằng tiền, vật chất như mọi loại hàng hóa khác thì hệ lụy gì sẽ xảy ra đối với Đảng và chế độ?

Nên có quỹ tín dụng lãi suất thấp hoặc 0% cho NCS vay nhưng phải có cam kết

Trước khi muốn vay, giảng viên có nhu cầu học lên tiến sĩ phải có một cam kết bảo đảm đối với Nhà nước, tránh để xảy ra các trường hợp trục lợi từ quỹ này.

CHÚ TRỌNG VIỆC BAN HÀNH VÀ GIÁM SÁT THỰC HIỆN CÁC NGHỊ QUYẾT, KIẾN NGHỊ SAU GIÁM SÁT

Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động nhà nước. Đây là một trong ba chức năng cơ bản, quan trọng của Quốc hội. Để tiếp tục phát huy hiệu quả của hoạt động giám sát, bên cạnh việc đổi mới phương thức tiến hành, việc ban hành và giám sát thực hiện các nghị quyết, kết luận, kiến nghị sau giám sát ngày càng được chú trọng,…

Tránh hình thức trong đánh giá cán bộ

Nhiều ý kiến cho rằng, cần đánh giá đúng cán bộ, từ đó mới bố trí, sử dụng, bổ nhiệm đúng, tránh để xảy ra vi phạm.

Cần xác định đúng mục đích của bệnh viện công!

Các chuyên gia cho rằng bệnh viện công phải tập trung phục vụ người bệnh có bảo hiểm y tế và người bệnh nghèo, tránh việc lạm dụng khám chữa bệnh theo yêu cầu đi ngược với mục tiêu, sứ mệnh của bệnh viện công.

Tinh gọn bộ máy hiệu quả mới có điều kiện để cải cách tiền lương, tăng thu nhập

Bộ Nội vụ cùng một số Bộ ngành đã tiên phong, đi đầu trong việc thực hiện chủ trương tinh giản biên chế, tạo ra một số kết quả tích cực, cụ thể.

Vẫn phải là văn hóa từ chức!

'Việc thông qua Nghị quyết này sẽ mở ra 'văn hóa từ chức' ở Việt Nam, điều mà các nước tiên tiến đã có rồi. Nghị quyết này đặc biệt quan trọng, phản ánh đúng nguyện vọng của đông đảo cử tri. Việc này sẽ làm cho những người được bầu cố gắng nhiều hơn, có trách nhiệm hơn để hoàn thành nhiệm vụ'.

Cấm cán bộ thi hành án tiếp đương sự ở nhà: Kiểm tra thế nào?

Bộ Tư pháp vừa có chỉ đạo cấm cán bộ nhận quà, tiếp đương sự ở nhà riêng. Tuy nhiên, nếu không có giải pháp đi kèm, những chỉ đạo đó cũng chỉ nằm trên giấy.

Đùn đẩy, làm việc cầm chừng là do cán bộ năng lực yếu kém và sợ trách nhiệm

Một bộ phận cán bộ làm việc cầm chừng, đùn đẩy công việc lên trên vì họ quan niệm 'làm nhiều sai nhiều, làm ít sai ít, không làm không sai'.

Sợ sai kéo dài ...trì trệ

E dè, né trách nhiệm, sợ sai tới nay đã thành 'bệnh' trong một bộ phận cán bộ, công chức. Tâm lý này đang làm trì trệ sự phát triển ở các địa phương, kéo lùi tăng trưởng của cả nền kinh tế.

'Bật cảnh báo' với cán bộ không dám làm

Cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực vẫn tiếp tục nóng 'từ trên' Trung ương và đang lan tỏa dần đến các cấp ở địa phương. Theo ông Lê Như Tiến – Đại biểu Quốc hội khóa XIII, phải có 'cảnh báo' đối với những người không dám làm gì để không phải chịu trách nhiệm, cứ thế mà tiến thân.

Bao giờ xét xử vụ án FLC?

Cần đẩy nhanh tiến độ điều tra vụ án FLC - Trịnh Văn Quyết để đưa ra truy tố, xét xử; nếu chậm, sẽ gây thêm hệ lụy và thiệt thòi cho nhà đầu tư.

Đề xuất 'quỹ bảo hiểm rủi ro' để cán bộ dám nghĩ, dám làm

Một trong những nguyên nhân của tình trạng cán bộ 'sợ sai' hiện nay là do vấn đề quản lý và do 'ngồi nhầm chỗ' cùng những kẽ hở của pháp luật vẫn chưa được giải quyết.

Hóa giải nỗi sợ sai: Kết hợp pháp trị và đức trị

'Hóa giải nỗi sợ sai để cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám đột phá vì lợi ích chung' là chủ đề cuộc tọa đàm do báo Tiền Phong tổ chức ngày 26/4, với sự tham gia của nhiều chuyên gia, nhà khoa học, cuộc tọa đàm nhằm nhìn nhận, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp thúc đẩy tinh thần năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm trong đội ngũ cán bộ, công chức.

'Hóa giải nỗi sợ sai để cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám đột phá vì lợi ích chung'

Cuộc Tọa đàm 'Hóa giải nỗi sợ sai để cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám đột phá vì lợi ích chung' do Báo Tiền Phong tổ chức, nhằm nhìn nhận về thực trạng cũng như đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy tinh thần năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm vì lợi ích của đất nước và nhân dân trong đội ngũ cán bộ, công chức.

Hà Nội sẽ thay cán bộ trì trệ, nhũng nhiễu: Quyết xóa 'trên nóng dưới lạnh'

'Thay thế kịp thời những cán bộ, công chức, viên chức yếu kém về năng lực, trì trệ, gây nhũng nhiễu, phiền hà là điều cần thiết. Nhưng quan trọng phải thay người tốt hơn'.

Chống tái lấn chiếm vỉa hè Hà Nội: Gắn trách nhiệm người đứng đầu

Hà Nội vẫn loay hoay tìm lời giải 'bài toán' giành lại vỉa hè cho người đi bộ.

'Chảy máu chất xám' trong khu vực công: Người tài chưa được đánh giá đúng

Không chỉ người tài, mà ngay cả những cán bộ 'trơn' không chức tước gì cũng rất mệt mỏi khi làm việc trong môi trường mà lãnh đạo không có cả năng lực chuyên môn lẫn quản lý.

Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác dân nguyện

Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của Nhân dân. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của Quốc hội nói chung, hiệu quả của công tác dân nguyện nói riêng, Quốc hội cần có cơ chế để lắng nghe, thu thập được ý kiến, nguyện vọng của Nhân dân, nắm bắt những phản hồi từ Nhân dân, phục vụ cho việc hoạch định chính sách, pháp luật. Đây cũng là một trong những cơ chế để Quốc hội thực hiện tốt hơn chức năng giám sát tối cao, bảo đảm chính sách pháp luật đi vào cuộc sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Để tiếp tục hoàn thành và đáp ứng nhiệm vụ trong tình hình mới, yêu cầu cấp bách đặt ra hiện nay của Quốc hội Khóa XV, rất cần chính sách tổng thể, lộ trình cụ thể để tiếp tục đổi mới, nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả công tác dân nguyện.

Nâng tầm địa vị pháp lý của công tác dân nguyện

Để đổi mới nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của công tác dân nguyện, việc nâng tầm địa vị pháp lý của công tác dân nguyện có vai trò quan trọng. Đây là quan điểm của nhiều đại biểu tham dự tọa đàm 'Công tác dân nguyện của Quốc hội: Đổi mới, hiệu lực, hiệu quả' do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức ngày 21/3.

Công tác dân nguyện của Quốc hội: Đổi mới, hiệu lực, hiệu quả

Ban Dân nguyện ngày càng làm tốt hơn chức trách đầu mối để giúp Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) thực hiện nhiệm vụ giám sát, giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân đạt hiệu quả; thúc đẩy trách nhiệm giải trình của các cơ quan, nhất là người đứng đầu trước những khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân, được cử tri đồng tình, đóng góp vào thành công chung của Quốc hội, vào việc xây dựng hình ảnh Quốc hội Việt Nam 'đổi mới, trách nhiệm, vì dân'.

Tọa đàm 'Công tác dân nguyện của Quốc hội: Đổi mới, hiệu lực, hiệu quả'

Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của Quốc hội nói chung, hiệu quả của công tác dân nguyện nói riêng, Quốc hội cần có cơ chế để lắng nghe, thu thập được ý kiến, nguyện vọng của nhân dân, nắm bắt những phản hồi từ nhân dân, phục vụ cho việc hoạch định chính sách, pháp luật, bảo đảm các chính sách, pháp luật và các quyết sách đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân. Đây cũng chính là cơ chế để Quốc hội thông qua đó làm tốt chức năng giám sát tối cao, bảo đảm chính sách pháp luật đi vào cuộc sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.

Mở nút thắt trong đấu thầu mua sắm thiết bị, hóa chất: Thông thoáng nhưng phải giám sát chặt chẽ!

Các chuyên gia đánh giá rất cao các quy định mới trong Nghị quyết 30 và Nghị định 07 của Chính phủ trong việc 'cởi trói' chính sách, tạo điều kiện cho các bệnh viện mua sắm, sử dụng trang thiết bị y tế, hóa chất, thuốc… tuy nhiên cũng có những cảnh báo lo ngại về những tiêu cực có thể xảy ra nếu không được giám sát chặt chẽ.