Đình làng nơi phát hiện Yoni ngàn năm tuổi đón nhận bằng di tích lịch sử

Ngôi đình hơn 400 năm tuổi ở Quảng Ngãi, nơi dân làng phát hiện Yoni có niên đại từ thế kỷ XI đón nhận bằng di tích lịch sử cấp tỉnh.

Lịch sử, ý nghĩa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 Âm lịch

Lễ hội Đền Hùng còn gọi là Giỗ Tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc.

Nguồn gốc, ý nghĩa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

Lễ hội Đền Hùng còn gọi là Giỗ Tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc.,Giỗ tổ Hùng Vương, mùng 10/3, nguồn gốc, ý nghĩa

Giỗ Tổ Hùng Vương

'Dù ai đi ngược về xuôiNhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba'Truyền thuyết kể lại rằng: Kinh Dương Vương sinh một con trai, sau nối ngôi vua cha niên hiệu là Lạc Long Quân. Lạc Long Quân lấy Âu Cơ sinh ra một bọc trăm trứng nở ra một trăm người con là tổ tiên của người Bách Việt. Một hôm vua Lạc Long Quân bảo bà Âu Cơ: 'Ta là giống Rồng, nàng là giống Tiên, thủy hỏa khắc nhau, chung hợp thật khó'. Vì vậy, năm mươi người con theo mẹ lên núi, năm mươi người con theo cha về miền biển. Lạc Long Quân phong cho con trưởng Hùng Vương nối ngôi, làm vua. Trải qua 18 đời, Hùng Vương thứ 18 đã nhường ngôi cho Thục Phán - An Dương Vương.

Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba

'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba'. Câu ca ấy đã in sâu trong tiềm thức mỗi người dân Việt Nam. Ngày 10/3 (âm lịch) hàng năm - ngày Giỗ Tổ Hùng Vương trở thành ngày lễ của cả dân tộc nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng. Đây còn là dịp để con cháu bày tỏ lòng biết ơn với các vị vua Hùng có công xây dựng, bảo vệ đất nước.

Thiêng liêng miền đất Tổ

Ngày lễ Giỗ Tổ Hùng Vương đang đến rất gần, đây là ngày mỗi người dân Việt Nam, dù ở quê hương hay cách xa Tổ quốc muôn trùng, đều hướng về với tấm lòng thành kính, tri ân công đức tổ tiên, thể hiện truyền thống đạo lý 'Uống nước, nhớ nguồn'.

Ý nghĩa về ngày giỗ tổ Hùng Vương mồng 10 tháng 3 âm lịch

Ngày 10/3 âm lịch hàng năm là ngày Quốc lễ, tưởng nhớ các vua Hùng đã có công dựng nước và giữ nước.

Nghệ An: Mời gọi đầu tư dự án khu du lịch sinh thái tâm linh núi Chung

Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nghệ An mời gọi nhà đầu tư đăng ký thực hiện dự án Khu du lịch sinh thái, văn hóa, tâm linh núi Chung tại huyện Nam Đàn có quy mô hơn 56ha, tổng vốn đầu tư dự án gần 605 tỷ đồng.

Đến thăm ngôi chùa thờ thai nhi duy nhất ở Hà Nội

Chùa Phổ Linh được biết đến là một địa điểm nổi tiếng linh thiêng, ngôi chùa duy nhất tại Hà Nội có hẳn một 'động thờ thai nhi' - mái nhà chung của vô số thai nhi yểu mệnh.

Kỷ niệm 410 năm danh xưng Đông Thái ở Đức Thọ

Đông Thái là một làng cổ thuộc xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh), là địa danh có từ năm Hoàng Định thứ 15, đời vua Lê Kính Tông (1614).

Kỷ niệm 410 năm danh xưng Đông Thái ở Đức Thọ

Đông Thái là một làng cổ thuộc xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh), là địa danh có từ năm Hoàng Định thứ 15, đời vua Lê Kính Tông (1614).

Văn hóa lễ hội ngày tết ở Lý Sơn

Lý Sơn là huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Ngãi, gồm 3 đảo là Cù Lao Ré (đảo Lớn), xã đảo An Bình (đảo Bé) và hòn Mù Cu, cách đất liền khoảng 30km. Lý Sơn không chỉ được biết đến với nhiều thắng cảnh thiên nhiên đẹp mê hoặc lòng người, mà còn là địa danh chứa đựng những nét văn hóa truyền thống quý giá khó có vùng biển, đảo nào có được, đặc biệt là các lễ hội ngày tết cổ truyền…

Độc đáo văn hóa lễ hội trong ngày Tết cổ truyền ở Lý Sơn

Nằm cách đất liền khoảng 30km, Lý Sơn không chỉ được biết đến với nhiều thắng cảnh thiên nhiên đẹp mê hoặc lòng người, mà còn là địa danh chứa đựng những nét văn hóa truyền thống quý báu mà không vùng biển, đảo nào có được, đặc biệt là các lễ hội trong ngày Tết cổ truyền.

Vị vua Việt nào có 4 con trai cùng làm vua?

Ông là vị vua có 4 con trai và cả 4 đều được lên làm vua. Ngoài ra, ông cũng được xem là vị vua nắm giữ nhiều kỷ lục.

Nhộn nhịp khách du xuân tại ngôi đền linh thiêng thờ các vị vua triều Lý

Ngày mùng 1 và mùng 2 Tết, du khách thập phương tấp nập đến viếng đền Đô thuộc phường Đình Bảng, thành phố Từ Sơn (Bắc Ninh) cầu bình an. Năm nay, lượng người du Xuân ở đền Đô tăng nhiều so với năm ngoái.

Kỵ húy tên các vua thời Lê

Chúng ta thường nhớ chuyện thời Nguyễn kiêng húy tên vua và hoàng tộc, cho đổi tên các địa phương.

Ngôi chùa nào ở nước ta lọt top chùa đẹp nhất thế giới?

Ngôi chùa này được trang du lịch nổi tiếng thế giới National Geographic (Mỹ) bình chọn là ngôi chùa có kiến trúc Phật giáo đẹp nhất thế giới.

Khoa bảng Cổ Bôn rạng danh Thanh trấn

Làng Cổ Bôn (tục gọi là Kẻ Bôn) hay còn gọi là Tứ Bôn do bốn làng gộp lại, gồm: Phúc Triền, Ngọc Tích, Kim Bôi, Quỳnh Bôi.

Độc đáo ngôi đền 400 năm tuổi được ví như 'thành nhà Hồ thu nhỏ'

Đền thờ ông Nguyễn Văn Nghi, Thượng thư bộ Công tọa lạc tại xã Đông Thanh, huyện Đông Sơn (Thanh Hóa) có tuổi đời trên 400 năm, kiếm trúc được nhiều người đánh giá giống di sản văn hóa thế giới thành nhà Hồ.

Hé lộ chuyện huyền bí khó giải về chùa hang Lý Sơn

Xung quanh ngôi chùa nổi tiếng của đảo Lý Sơn có nhiều chuyện bí ẩn được dân gian lưu truyền hàng trăm năm qua. Đầu tiên phải kể đến là chuyện về đường xuống âm phủ...

Lịch sử, ý nghĩa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 Âm lịch

Lễ hội Đền Hùng còn gọi là Giỗ Tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc.

Vị chúa Trịnh nào giết hại 3 ông vua, thâu tóm quyền lực nhà Lê?

Để thâu tóm quyền lực các đời vua thời kỳ Lê Trung hưng, vị chúa đầu tiên của dòng tộc họ Trịnh này đã thẳng tay sát hại nhiều quân vương.

Chùa Hang trên đảo Lý Sơn

Chùa Hang, tên chữ là 'Thiên Khổng Thạch tự' (nghĩa là chùa đá trời sinh) nằm ở đảo Lớn (xã An Hải, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi). Chùa nằm trong hang lớn nhất của hệ thống hang động dưới núi Thới Lới. Chùa được lập dưới triều vua Lê Kính Tông (trị vì từ 1599 - 1619), bởi ông Trần Công Thành - một trong những người khẩn hoang, mở đất lập làng An Hải, An Vĩnh xưa.

Triều đại phong kiến nào trong sử Việt có 9 vị vua bị bức tử?

Trong 108 vị vua thuộc các triều đại phong kiến ở nước ta có tới 9 người cùng một thời kỳ bị đại thần, anh em ruột bức tử.

Vị vua nào trong lịch sử Việt Nam có biệt danh là Chúa Chổm?

Ông được biết đến là vị vua đầu tiên của nhà Lê Trung Hưng, là vua nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, tên thật là Lê Duy Ninh. Ông còn được dân gian ưu ái cho mỹ danh nghèo nàn chúa Chổm.

Vị vua nào bị giam cầm phải xé áo ăn, chết trong tủi nhục?

Vị vua cuối cùng trong triều đại phong kiến nhà Lê bị Mạc Đăng Dung giam cầm trong tù ngục, đói không cho ăn, chết không cho uống, bị ép tự tử.

Vị vua đầu tiên lấy vợ Tây, 2 lần lên ngôi trong sử Việt là ai?

Trong số 26 đời vua Lê triều đại phong kiến Việt Nam, ông là người đầu tiên lấy vợ ngoại quốc và 2 lần lên ngôi vua, trị vì trong 38 năm.

Vươn ra biển lớn

Hơn 400 năm trước, nhìn ra hòn đảo mờ xa, người Việt ở vùng cửa biển Sa Kỳ (nay thuộc xã Tịnh Kỳ, TP.Quảng Ngãi) đã quyết tâm giong những chiếc thuyền nan ra Cù Lao Ré khai phá, định cư hình thành nên huyện Lý Sơn ngày nay và vươn ra biển lớn. Có lẽ không đâu có một khát vọng biển như người dân ở hòn đảo thiêng liêng này.

Độc đáo đạo sắc lụa gấm dài nhất Việt Nam

Trải qua hơn 400 trăm năm thăng trầm cùng lịch sử dân tộc, thế nhưng đạo sắc quý hiếm bằng chất liệu vải lụa gấm được nhận định là dài và nhiều chữ nhất Việt Nam.

Mục sở thị sắc phong gấm dài nhất Việt Nam

Dòng họ Nguyễn Văn ở huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) hiện lưu giữ nhiều sắc phong cách đây hàng trăm năm, trong đó có đạo sắc lụa gấm dài nhất Việt Nam.

Ngắm ba ngôi chùa trong hang đẹp nhất ba miền Việt Nam

Được xây dựng dựa trên hang núi tự nhiên, những ngôi chùa này vừa mang vẻ đẹp kỳ vĩ của tạo hóa, vừa thấm đẫm màu sắc tâm linh huyền bí...

3 tiến sĩ Nho học họ Nguyễn làng Tiền Liệt

Đó là các vị Nguyễn Đoan Kính, Nguyễn Văn Thái và Nguyễn Tự Cường, người con của làng Tiền Liệt, xã Tân Phong (Ninh Giang).

Hoàng đế nào lấy 4 vợ ngoại quốc, nhiều con làm vua nhất sử Việt?

Ông là hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Việt Nam lấy vợ Hà Lan, có tới 4 người con làm vua.

Giỗ Tổ Hùng Vương 2022: 'Linh thiêng nguồn cội, đất Tổ Hùng Vương'

Giỗ tổ Hùng Vương từ lâu đã đi vào tiềm thức người dân Việt Nam với ý nghĩa là lễ hội về cội nguồn dân tộc, biểu tượng của tinh thần yêu nước, truyền thống văn hóa, sức mạnh đại đoàn kết Việt Nam.