Sắc thắm thổ cẩm Lào

Trong bức tranh văn hóa đa sắc của 19 dân tộc anh em tỉnh Điện Biên, dân tộc Lào đóng góp một phần rực rỡ. Người Lào cư trú tập trung tại 9 xã của hai huyện Điện Biên và Điện Biên Đông. Những năm qua, khi đời sống ngày càng phát triển và hội nhập, cộng đồng người Lào vẫn duy trì được việc sản xuất và sử dụng trang phục truyền thống, coi đó là một nét đặc trưng và niềm tự hào của dân tộc mình.

Rộn rã lễ hội Tết té nước của người Lào ở Núa Ngam (Điện Biên)

Lễ hội Tết té nước (Bun Huột Nặm) năm 2024 là tết truyền thống của đồng bào dân tộc Lào ở Điện Biên, được tổ chức mỗi năm 1 lần.

Đặc sắc Lễ hội Bun Huột Nặm ở Điện Biên

Ngày 14/4, UBND huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên tổ chức Lễ hội Tết té nước (Bun Huột Nặm) tại bản Na Sang 1, xã Núa Ngam.

Độc đáo nghi lễ té nước cầu may trong Tết Bun Huột Nặm của người Lào ở Điện Biên

Tết Té nước (Bun Huột Nặm) là nét văn hóa đẹp của người Lào cư trú tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Trong lễ hội, mọi người té nước lên người nhau để cầu mong may mắn.

Năm Du lịch Quốc gia 2024: Rộn ràng lễ hội Tết té nước ở Núa Ngam

Lễ hội Tết té nước (Bun Huột Nặm) năm 2024 với nhiều nội dung hấp dẫn đã diễn ra ngày 14/4, tại bản Na Sang 1, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên.

Lễ hội Bun Huột Nặm bản Na Sang 1, xã Núa Ngam

Sáng nay (14/4), UBND huyện Điện Biên tổ chức Lễ hội Tết té nước Bun Huột Nặm tại bản Na Sang 1, xã Núa Ngam.

Đời sống mới của cư dân được nhập tịch

Chính thức trở thành công dân Việt Nam, sinh sống ở A Lưới, những người Lào nhập cư được chính quyền địa phương hỗ trợ sinh kế, đời sống dần ổn định và mở ra những trang mới trong cuộc đời.

Để công dân Lào nhập quốc tịch Việt Nam 'an cư'

Thực hiện 'Thỏa thuận giải quyết vấn đề di cư tự do và kết hôn không giá thú trong vùng biên giới' giữa Chính phủ hai nước Việt Nam và Lào, thời gian qua, các cấp chính quyền tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã nỗ lực tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ để nhiều công dân Lào được nhập quốc tịch Việt Nam. Từ đó giúp họ 'an cư lạc nghiệp', ổn định cuộc sống tại vùng đất mới.

Ngày hội non sông của những công dân mới

Sau nhiều năm triển khai khảo sát, hoàn tất các thủ tục pháp lý và thẩm định hồ sơ của hàng nghìn người, trong năm 2019, lần lượt các tỉnh từ Điện Biên đến Kon Tum đã tổ chức Lễ công bố và trao Quyết định của Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam cho nhập quốc tịch Việt Nam đối với người di dân tự do và kết hôn không giá thú trong vùng biên giới Việt Nam - Lào. Niềm vui đối với các công dân này như được nhân lên gấp bội khi từ nay họ chính thức có quyền công dân, được sinh sống và lao động, sản xuất một cách 'danh chính ngôn thuận' với gia đình, làng bản. Vui hơn cả là giờ đây, họ đã được đại diện cho chính mình, cầm lá phiếu bầu người đại biểu của nhân dân tại nghị trường Quốc hội và HĐND các cấp.

Trao quốc tịch Việt Nam cho 70 người Lào sinh sống ở Nghệ An

Sau nhiều năm sinh sống ở Nghệ An, với thỏa thuận giữa hai nước, 70 người Lào được Chủ tịch nước ra quyết định nhập Quốc tịch Việt Nam.

Trao quyết định nhập quốc tịch Việt Nam cho 70 công dân Lào cư trú tại Nghệ An

70 trường hợp được nhập quốc tịch Việt Nam đợt này là những công dân Lào thuộc diện di cư tự do, kết hôn không giá thú với người Việt Nam, sống định cư lâu dài tại huyện Kỳ Sơn ( Nghệ An)

Nhập quốc tịch Việt Nam đối với 88 công dân Lào cư trú tại Sơn La

Ngày 18/9, tại Đồn Biên phòng cửa khẩu Lóng Sập, huyện Mộc Châu, các cơ quan chức năng tỉnh Sơn La phối hợp với Bộ Tư pháp tổ chức Lễ công bố và trao quyết định của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về việc cho nhập quốc tịch Việt Nam đối với 88 công dân nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đang cư trú trên địa bàn.