Tu phước và tu huệ

Tu phước là gieo nhiều hạt giống phước đức (punya), như bỏ tiền vào trương mục tiết kiệm, như giúp người và làm những điều lành khác để sau này được hưởng hạnh phúc. Tu huệ là quán chiếu học hỏi luôn để mỗi ngày trí tuệ mỗi lớn thêm và có công năng giải phóng mình ra khỏi những ràng buộc khổ đau.

Mạo hiểm dùng trực thăng đổ bộ sát biên giới, Ukraine nhận kết đắng

Quân đội Ukraine đã mạo hiểm dùng trực thăng đổ bộ sát khu vực biên giới với Nga và ngay lập tức bị phòng không Nga bắn hạ; trong khi khả năng 'trinh sát - tấn công' tầm xa của Quân đội Nga được cải thiện rõ rệt.

Đổi thay giáo dục vùng cao Lam Vỹ

Trong những ngày cuối năm, tôi phấn chấn ngược đường lên Định Hóa (Thái Nguyên) - đến với các thầy, cô giáo Trường Tiểu học Lam Vỹ...

Kỷ niệm 55 năm ngày xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ 16-3 (1968- 2023): Ký ức đau thương...

Đại tá CCB Võ Cao Lợi, nguyên cán bộ Ban tổng kết công tác Đảng, công tác Chính trị Quân khu 5, được nhiều người nhớ đến là nhân chứng vụ Sơn Mỹ - Mỹ Lai (Quảng Ngãi) nhưng không phải ai cũng biết ông là con út của một gia đình có nhiều cống hiến cho cách mạng.

Nhìn lại cuộc thảm sát Mỹ Lai năm 1968, để trân quý hơn những giá trị của hòa bình

'Mỹ Lai: Việt Nam, 1968 - Nhìn lại cuộc thảm sát' của tác giả Howard Jones - Giáo sư danh dự ngành Lịch sử tại Đại học Alabama (do dịch giả Mạnh Chương chuyển ngữ), là cuốn sách miêu tả đầy đủ, toàn diện và chân thực về những ngày đen tối của lịch sử quân đội Mỹ.

Phóng viên chiến trường Ronald L. Haeberle và bộ ảnh về thảm sát Sơn Mỹ

Bộ ảnh này gồm 40 ảnh trắng đen và 20 ảnh màu ghi lại cảnh tượng kinh hoàng vụ thảm sát mà ông Ronald L. Haeberle chứng kiến.

Đọc cuốn sách về thảm sát Mỹ Lai để trân quý hơn giá trị hòa bình

Cuốn sách 'Mỹ Lai: Việt Nam, 1968-Nhìn lại cuộc thảm sát,' tái hiện cụ thể, sâu sắc và toàn diện về thảm sát Mỹ Lai, phân tích một cách kỹ lưỡng sự che giấu của chính quyền Mỹ và phản ứng của các bên.

Chiếc chõng tre

Bước vào quán cà phê đầu đường Lý Tự Trọng (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai), cái cảm giác ấm cúng thân thuộc của một ngôi nhà quê thật lâu rồi bỗng trở lại trong tôi. Không chỉ bởi ngôi nhà rường theo mẫu cổ được chạm trổ khá đẹp, cảm giác toát lên từ những bộ bàn ghế, chiếc trường kỷ và cả chiếc tủ đựng sách dùng cho ông đồ nho xưa… tất cả đều làm bằng cây tre thân thuộc.

Làng Mai gắn liền với Thiền sư Thích Nhất Hạnh nằm ở đâu và có ý nghĩa thế nào trong cuộc đời vị sư thầy được nhiều người khắp thế giới kính trọng?

Làng Mai luôn được xem là một trong những hệ thống tu viện nổi tiếng thế giới, là nơi để thiền sư Thích Nhất Hạnh và các đồ đệ tu hành.

Hồi sinh làng ươm tơ, dệt nhiễu Hồng Đô

Văn hóa và Đời sống - Nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt nhiễu Hồng Đô từ xưa gắn liền với người dân và mảnh đất làng Hồng Đô, thuộc xã Thiệu Đô xưa, nay là thị trấn Thiệu Hóa, huyện Thiệu Hóa. Trải qua những thăng trầm, đến nay nghề đã và đang hồi sinh, đem lại thu nhập ổn định cho người dân.

Tết Việt ở Làng Mai, Pháp: Dựng nêu, chợ hoa, gói bánh

Làng Mai là một trung tâm thiền tập tọa lạc tại miền Tây Nam nước Pháp được hình thành vào đầu năm 1982. Làng Mai tiếng Pháp là Village des pruniers , tiếng Anh là Plum Tree Village, gọi tắt là Plum Village.

Cây chè Thanh Hóa và giống chè ngon Yên Lược

Cây chè từ xa xưa mọc hoang ở nhiều nước thuộc vùng Đông Á. Người Trung Quốc và người Việt Nam biết dùng chè rất sớm để làm thuốc và thức uống hàng ngàn năm trước. Các tỉnh Bắc và Trung Việt Nam đều trồng chè. Nổi tiếng đất chè là Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Quảng Nam, Lâm Đồng...

Thực hư cụ bà bị hai con trai đuổi ra đường suốt 3 ngày giữa trời nắng nóng

Theo cán bộ xã, thông tin cụ bà 86 tuổi bị hai con trai đuổi ra ngoài cổng suốt 3 ngày giữa trời nắng nóng đang lan truyền trên mạng xã hội là không chính xác.

Hồn tre

Làng Hồng là tên thường gọi của thôn Thu Thủy, xã Xuân Thu, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội. Ngôi làng nằm nép mình sau lũy tre, dưới chân con đê ngoằn ngoèo theo dòng sông Cà Lồ. Đó là đoạn chảy ra sông Cầu tại ngã ba Xà, nơi có quốc lộ 16 chạy qua. Từ bên làng tôi ở xã Thụy Lâm (huyện Đông Anh) nhìn sang phía bên làng Hồng, chỉ thấy mầu xanh ngắt của tre, trúc. Sớm nào tôi cũng thấy các bà, các cô bên làng Hồng trong những bộ quần áo sờn bạc, cũ kỹ, nước da rám nắng, đem theo các vật dụng được đan bằng tre, nứa đi qua đò sang bên làng tôi để bán hàng.