Cách mạng công nghiệp từ 1 đến 4

Đây có lẽ là thời điểm để nhìn lại khái niệm cách mạng công nghiệp, cũng như lịch sử của nó, để hiểu rõ hơn tại sao chúng ta lại trải qua những cuộc cách mạng công nghiệp làm thay đổi hoàn toàn xã hội loài người.

Thành phố Hồ Chí Minh sẽ thành lập Trung tâm Cách mạng Công nghiệp 4.0 tạo động lực mới cho phát triển bền vững

Việc thành lập Trung tâm Cách mạng Công nghiệp 4.0 (C4IR) đang được xúc tiến và sẽ được công bố sớm nhất vào cuối năm nay. Đây là thông tin được lãnh đạo UBND Thành phố Hồ Chí Minh đưa ra trong Hội thảo 'Trung tâm Cách mạng Công nghiệp 4.0 tại Thành phố Hồ Chí Minh (C4IR) - Động lực mới cho phát triển bền vững' được tổ chức tại Khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh.

Trung tâm Cách mạng Công nghiệp 4.0 đặt tại Khu Công nghệ cao TP.HCM

Ngày 25.4, UBND TP.HCM phối hợp với WEF (Diễn đàn Kinh tế thế giới) tổ chức Hội thảo 'Trung tâm Cách mạng Công nghiệp 4.0 tại TP.HCM – Động lực mới cho phát triển bền vững'.

Hội thảo hướng tới thành lập Trung tâm Cách mạng Công nghiệp 4.0 tại TPHCM (C4IR)

Được biết, Trung tâm C4IR TPHCM là trung tâm thứ hai được thành lập ở Đông Nam Á và sẽ được đặt tại Khu Công nghệ cao TPHCM.

Nỗ lực vượt khó năm 'Rồng vàng' 2024

Tại Phiên đối thoại chính sách 'Việt Nam: Định hướng tầm nhìn toàn cầu', trong khuôn khổ Hội nghị thường niên lần thứ 54 Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF Davos 2024), GS Klaus Schwab (nhà sáng lập kiêm Chủ tịch WEF) nhận định, Việt Nam không chỉ là ngôi sao ở khu vực, mà còn đang trong quá trình vươn lên trở thành một quốc gia có ảnh hưởng kinh tế ở tầm thế giới. Để đóng góp vào niềm tin đó, An Giang quyết tâm phấn đấu hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu, nhiệm vụ năm 2024.

Vươn tầm nền kinh tế Việt Nam

Dù kinh tế thế giới gặp không ít những khó khăn và thử thách, nhưng năm 2023, Việt Nam đã ứng phó linh hoạt và hóa giải hiệu quả các 'cơn gió ngược' để tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng... Không phải ngẫu nhiên, kinh tế Việt Nam được ví là điểm sáng trong bức tranh xám màu của kinh tế thế giới.

Việt Nam tiếp tục là điểm sáng của kinh tế thế giới

Năm 2023, trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nước có nhiều khó khăn, thách thức, phức tạp và bất thường, với sự vào cuộc đồng bộ của cả hệ thống chính trị và sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân và cộng đồng doanh nghiệp, Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả quan trọng trên các lĩnh vực, với những điểm sáng kinh tế nổi bật.

Đối thoại Davos: Cuộc trò chuyện giữa Thủ tướng Phạm Minh Chính với nhà bình luận kỳ cựu của New York Times Thomas Friedman về định hướng tầm nhìn của Việt Nam

Chiều ngày 16/1 theo giờ địa phương, tại Davos, Thụy Sĩ, Thủ tưởng Phạm Minh Chính đã tham dự và phát biểu với vai trò diễn giả chính tại phiên đối thoại chính sách Việt Nam - Định hướng, tầm nhìn toàn cầu trong khuôn khổ Diễn đàn kinh tế thế giới 2024. Phiên đối thoại thể hiện sự quan tâm, đánh giá tích cực của Diễn đàn kinh tế thế giới và các thành viên đối với vai trò, vị thế quốc tế, thành tựu, tầm nhìn và triển vọng phát triển của Việt Nam. Với sự tham dự trực tiếp của giáo sư Klaus Schwab - nhà sáng lập WEF cùng đại diện các tổ chức quốc tế, tập đoàn, doanh nghiệp thành viên, phiên đối thoại được đánh giá là điểm nhấn của Hội nghị. Cùng lắng nghe chia sẻ của Thủ tướng Phạm Minh Chính trong phiên đối thoại chính sách tại Diễn đàn thế giới Việt Nam - Định hướng tầm nhìn toàn cầu.

Bài 3: Việt Nam là hình mẫu về phát triển kinh tế nhanh và bền vững

Thành quả nổi bật của công tác đối ngoại là đã đi đầu trong việc huy động các nguồn lực bên ngoài, góp phần quan trọng cho việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, tạo nên một nền kinh tế 430 tỷ USD, là nền kinh tế lớn thứ 34 năm 2023. Vị trí này có thể tăng nhanh, đạt thứ 24 vào năm 2033 và trở thành nền kinh tế lớn thứ 21 thế giới vào năm 2038 với quy mô GDP lên đến 1.559 tỷ USD.

Thủ tướng Phạm Minh Chính kết thúc tốt đẹp chuyến công tác tới châu Âu

Sáng 23-1, Thủ tướng Phạm Minh Chính và phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã về tới Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến công tác tới châu Âu tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tế thế giới tại Davos, Thụy Sĩ (WEF Davos 2024), thăm chính thức Hungary và Romania từ ngày 16 đến 23-1.

Chuyến công tác của Thủ tướng đạt mức cao tất cả các mục tiêu

Trả lời phỏng vấn báo chí nhân kết thúc chuyến công tác của Thủ tướng Chính phủ dự Hội nghị WEF Davos 54, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cho biết: Trong hai ngày làm việc liên tục với lịch trình dày đặc với hơn 30 hoạt động, chuyến công tác của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị WEF Davos lần thứ 54 đã thành công tốt đẹp ở nhiều phương diện, đạt ở mức cao tất cả các mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ đề ra, để lại dấu ấn đậm nét và lan tỏa mạnh mẽ hình ảnh của một Việt Nam với cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín mới.

Chuyến công tác châu Âu của Thủ tướng ghi dấu vị thế mới của Việt Nam

Trả lời phỏng vấn báo chí, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đánh giá chuyến công tác châu Âu của Thủ tướng Phạm Minh Chính đã thành công tốt đẹp, truyền tải thông điệp về đất nước Việt Nam phát triển, đổi mới, là điểm đến đầu tư hấp dẫn.

Thế giới cần khung pháp lý để kiểm soát AI hiệu quả

Trí tuệ nhân tạo (AI) là một trong những chủ đề lớn tại Diễn đàn Kinh tế thế giới vừa diễn ra ở Davos, Thụy Sỹ. Người sáng lập, kiêm chủ tịch điều hành của Diễn đàn Klaus Schwab đã nhấn mạnh tới sức mạnh biến đổi của trí tuệ nhân tạo và sự cần thiết của một khuôn khổ toàn cầu để đảm bảo việc phát triển AI một cách có trách nhiệm và có lợi.

Nguồn lực từ niềm tin

Hội nghị thường niên lần thứ 54 Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) diễn ra tại Davos (Thụy Sĩ) đã chính thức khép lại với lời kêu gọi 'xây dựng lại niềm tin' trong một thế giới ngày càng phân mảnh, phản ánh tinh thần chủ đề của hội nghị năm nay.

WEF kêu gọi khuôn khổ toàn cầu kiểm soát AI

Trí tuệ nhân tạo (AI) có khả năng biến đổi, do đó, cần phải có khuôn khổ toàn cầu để đảm bảo việc ứng dụng AI một cách có hiệu quả và có trách nhiệm. Nhận định được Giáo sư Klaus Schwab, nhà sáng lập đồng thời là Chủ tịch Điều hành WEF đưa ra mới đây bên lề Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) tại Davos (Thụy Sĩ).

Hội nghị Davos 2024: Chủ tịch WEF nhấn mạnh tinh thần đoàn kết toàn cầu

Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) diễn ra tại Davos (Thụy Sĩ) đã kết thúc vào ngày 19-1, khép lại 5 ngày thảo luận sôi nổi về nhiều chủ đề đang được quan tâm hiện nay như công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và biến đổi khí hậu.