BRT 'bỏ thì thương, vương thì tội'

Mới đây Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa có cuộc làm việc với UBND TP Hà Nội về việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ năm 2009 đến hết năm 2023. Trả lời về những thắc mắc của đại biểu về việc Hà Nội có nên tiếp tục xây dựng các tuyến BRT còn lại theo quy hoạch hay không, trong bối cảnh tuyến này hiện đang vấp phải nhiều ý kiến trái chiều?

Hà Nội có kế hoạch xây dựng đường sắt đô thị thay thế cho hệ thống buýt nhanh BRT

UBND Thành phố Hà Nội vừa mới có phương án xây dựng thêm 6 tuyến đường sắt đô thị, trong đó 1 tuyến sẽ thay thế hệ thống BRT Kim Mã – Yên Nghĩa đi qua trục đường Lê Văn Lương bằng tuyến đường sắt đô thị số 11.

Hà Nội có nên 'khai tử' buýt nhanh BRT?

Chuyên gia giao thông TS Phan Lê Bình cho rằng, buýt BRT lưu thông nhanh nhất, ít phải bù lỗ nhất trong các tuyến buýt của TP Hà Nội, do đó thời điểm này không có lý do để bỏ tuyến này.

Hà Nội sẽ 'xóa sổ' tuyến xe buýt BRT

Phó Chủ tịch Dương Đức Tuấn cho biết, Thành phố Hà Nội sẽ thay thế BRT Kim Mã - Yên Nghĩa bằng tuyến đường sắt đô thị số 11.

Hà Nội sẽ 'xóa sổ' tuyến buýt nhanh BRT hơn 1.000 tỉ đồng

Tuyến buýt nhanh BRT Kim Mã - Yên Nghĩa còn nhiều hạn chế, Hà Nội sẽ thay thế bằng tuyến đường sắt đô thị số 11

Hà Nội tiếp tục điều chỉnh tổ chức giao thông tại nhiều nút giao

Thông tin từ Sở Giao thông vận tải Hà Nội cho biết sẽ tiếp tục tiếp tục xây dựng phương án điều chỉnh tổ chức giao thông tại các 'điểm nóng' ùn tắc khác, như: Khu vực nút giao giữa đường Cầu Bươu và đường Nguyễn Xiển-Xa La thuộc dự án xây dựng cầu vượt qua đường 70; thí điểm phân làn phương tiện trên tuyến đường Nguyễn Trãi (đoạn từ Ngã Tư Sở đến Khuất Duy Tiến).

Xe buýt BRT không là 'liều thuốc tiên' trị ùn tắc giao thông Thủ đô

Theo dự đoán, BRT sẽ giữ vai trò xương sống chủ đạo tới những năm 2025-2030, tới khi Hà Nội có một hệ thống đường sắt đô thị tương đối hoàn chỉnh...

Ngân hàng Thế giới trừng phạt doanh nghiệp công nghệ Việt

Hội đồng xử phạt của Ngân hàng Thế giới (WB) vừa ra quyết đinh số 115, áp dụng các biện pháp trừng phạt đối với Công ty cổ phần Giải pháp CNTT & Phát triển phần mềm (CadPro., Jsc.) và tiến sĩ Phạm Hồng Quang (người đại diện).

Mở làn đường riêng xe buýt: Liệu có bị 'sa lầy' vòng vây xe cá nhân?

Nếu không có làn đường ưu tiên, xe buýt sẽ tiếp tục 'sa lầy' giữa hàng triệu xe cá nhân, ảnh hưởng trực tiếp tới mục tiêu đáp ứng 20-25% nhu cầu đi lại của người dân đến năm 2020 mà Hà Nội đặt ra.

Dừng triển khai tuyến buýt nhanh BRT Kim Mã-Hòa Lạc

Theo lãnh đạo Trung tâm Quản lý và điều hành giao thông đô thị (Sở GTVT Hà Nội) cho biết, Hà Nội sẽ không triển khai tuyến buýt nhanh số 02 Kim Mã Hòa Lạc.

Ba 'sai bét' BRT Hà Nội?

Tuyến xe ô tô buýt nhanh-BRT đầu tiên: Kim Mã-Yên Nghĩa (ở Hà Nội), dài 14,77km qua 21 nhà chờ. Đồng nghĩa với 21 điểm dừng xe (cho người đi đường lên, xuống BRT). BRT hoạt động từ 5h-22h/ngày, với tần suất trung bình 7,5 phút/1 chuyến xe dừng (đón trả khách) tại các nhà chờ.

Từ 1/1/2017: Hà Nội vận hành buýt nhanh BRT, miễn phí một tháng

Hà Nội sẽ đưa tuyến xe buýt nhanh BRT Kim Mã-Yên Nghĩa chính thức hoạt động từ ngày 1/1/2017 đồng thời miễn phí vé cho hành khách sử dụng trong thời gian một tháng từ ngày 1/1-31/1/2017.