Phân khúc bất động sản 'ăn nên làm ra' bậc nhất trong năm 2024

Nhiều doanh nghiệp địa ốc đang thể hiện rõ tham vọng gia nhập đường đua bất động sản công nghiệp. Thậm chí, một số đơn vị vốn chỉ chuyên phát triển nhà ở cũng đang rục rịch thay đổi chiến lược để bắt nhịp phân khúc này.

Đầu tư hàng trăm nghìn tỷ hoàn thiện hạ tầng giao thông

Giao thông được xem là mạch máu của nền kinh tế, có vai trò quan trọng trong kết nối vùng, phát triển toàn diện. Những năm qua, Thanh Hóa đã chú trọng đầu tư, triển khai nhiều dự án giao thông để khơi thông các điểm nghẽn trong phát triển, góp phần đưa địa phương này là cực tăng trường mới của phía Bắc.

Thanh Hóa: Chú trọng hoàn thiện hạ tầng giao thông

Xác định xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ là nhiệm vụ quan trọng thúc đẩy nền kinh tế phát triển, bằng nhiều nguồn lực, Thanh Hóa đã chú trọng đầu tư, triển khai nhiều dự án giao thông trọng yếu, tạo động lực quan trọng cho sự phát triển của địa phương.

Vì sao ngành dệt may chưa gỡ được nút thắt về nguyên, phụ liệu?

Mong muốn thu hút vốn FDI vào khâu thượng nguồn nhằm tự chủ nguồn nguyên, phụ liệu trong nước của ngành dệt may chưa đạt kỳ vọng.

Vì sao 4 dự án giao thông trọng điểm có nguy cơ chậm tiến độ?

Khó khăn trong cung ứng nguồn vật liệu, vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng cùng với năng lực nhà thầu thi công..., 4 dự án giao thông trọng điểm ở Thanh Hóa đứng trước nguy cơ chậm tiến độ.

Thanh Hóa: Đẩy nhanh tiến độ thực hiện một số dự án giao thông trọng điểm trên địa bàn

Xác định được tầm quan trọng của các công trình, dự án giao thông trọng điểm trong việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương, thời gian qua, Tỉnh Ủy, UBND tỉnh Thanh Hóa đang tập trung chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ.

Bảo đảm cấp nước cho phát triển sản xuất công nghiệp

Để bảo đảm nguồn nước cho hoạt động sản xuất công nghiệp, các ngành có liên quan của tỉnh và các đơn vị sản xuất, kinh doanh nước sạch đang tích cực triển khai các biện pháp phòng chống hạn, xâm nhập mặn bảo đảm cấp nước an toàn, liên tục phục vụ các khu công nghiệp.

Nga Sơn đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng các dự án trọng điểm

Xác định công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) là nhiệm vụ trọng tâm, có vai trò quyết định để triển khai thực hiện các dự án, góp phần tạo đột phá trong xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, ngay từ những ngày đầu năm, huyện Nga Sơn đã quyết liệt triển khai nhiều giải pháp để đẩy nhanh tiến độ GPMB các dự án đầu tư có sử dụng đất và các dự án trọng điểm năm 2024.

Thanh Hóa: Những khó khăn khiến 4 dự án trọng điểm nguy cơ chậm tiến độ

Những khó khăn, vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng, năng lực nhà thầu thi công, nguồn vật liệu đã khiến các dự án này chậm tiến độ và có nguy cơ chậm tiến độ...

Thanh Hóa đầu tư hơn 4.414 tỷ đồng phát triển hệ thống giao thông

Giai đoạn 2021-2025, Thanh Hóa được đầu tư hơn 4.414 tỷ đồng để hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông, tăng cường kết nối tạo bước đột phá, góp phần thúc đẩy phát triển kinh kế của địa phương và cả vùng.

Xúc tiến các hoạt động thu hút và hỗ trợ đầu tư

Lũy kế đến nay, trên địa bàn tỉnh có 161 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) còn hiệu lực, với tổng vốn đầu tư đăng ký 14,65 tỷ USD, đứng đầu các tỉnh Bắc Trung bộ và đứng thứ 8 cả nước. Cùng với hàng ngàn dự án đầu tư trong nước đã và đang phát huy hiệu quả, đã khẳng định sức hấp dẫn cũng như hiệu quả của các hoạt động xúc tiến đang được triển khai.

Thanh Hóa: Gỡ vướng về giải phóng mặt bằng cho tuyến đường giao thông 900 tỷ đồng

Cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa và các đơn vị liên quan đang tích cực tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng, nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện Dự án đường giao thông từ Khu công nghiệp (KCN) Bỉm Sơn đến đường bộ ven biển đoạn Nga Sơn - Hoằng Hóa.

Đề cao tinh thần 'Bàn làm, không bàn lùi'

Trong lần đầu tiên về thăm tỉnh Thanh Hóa, ngày 20/2/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: 'Cán bộ là cái dây chuyền của bộ máy. Nếu dây chuyền không tốt, không chạy thì động cơ dù tốt, dù chạy toàn bộ máy cũng tê liệt... Tỉnh Thanh Hóa theo tôi, muốn trở thành một tỉnh kiểu mẫu, nhất định được, vì người đông, đất rộng, của nhiều, chỉ còn thiếu sự điều khiển sắp đặt... sự điều khiển sắp đặt này phụ thuộc vào yếu tố nhân lực, vào đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý'.

Vốn FDI chảy mạnh vào dự án dệt may

Sau một thời gian trầm lắng, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành dệt may dần sôi động trở lại.

Khởi sắc hoạt động sản xuất

Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn về thị trường tiêu thụ sản phẩm, tuy nhiên với nhiều giải pháp linh hoạt, hoạt động của nhiều doanh nghiệp (DN) tại 'đầu tàu' Khu Kinh tế Nghi Sơn (KKTNS) và các KCN vẫn là những 'điểm sáng' đóng góp tích cực cho ngành công nghiệp Thanh Hóa.

Tháo gỡ khó khăn thực hiện đường giao thông từ KCN Bỉm Sơn đi Nga Sơn

Dự án đường giao thông từ Khu Công nghiệp (KCN) Bỉm Sơn đến tuyến đường bộ ven biển Nga Sơn - Hoằng Hóa có vị trí, vai trò rất quan trọng trong việc kết nối các tuyến giao thông và tạo không gian phát triển mới cho các huyện Hà Trung, Nga Sơn và thị xã Bỉm Sơn. Các ngành có liên quan của tỉnh và các địa phương liên quan đang tích cực tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) để đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án.

Nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt may Trung Quốc: Chấp nhận phụ thuộc hay linh hoạt?

Các đơn hàng đang quay trở lại nhưng chủ yếu là đơn hàng nhỏ lẻ, trong khi đó nhìn vào tình hình hiện tại của ngành dệt may Việt sẽ thấy việc phụ thuộc nguyên phụ liệu Trung Quốc dù là câu chuyện cũ nhưng vẫn rất thời sự. Liệu ngành hàng này tiếp tục chấp nhận phụ thuộc nguồn nguyên liệu nhập như vậy hay vừa nhập khẩu vừa tăng đầu tư để nâng tỷ lệ nội địa hóa?

Công ty Điện lực Thanh Hóa chú trọng công tác đầu tư xây dựng năm 2024

Công tác đầu tư xây dựng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm đang được Công ty Điện lực Thanh Hóa triển khai đồng bộ trên toàn hệ thống nhằm góp phần nâng cao độ an toàn, ổn định trong vận hành cấp điện.

Đơn của ông Nguyễn Trọng Điệp ở thị xã Bỉm Sơn đang trong quá trình giải quyết

Báo Thanh Hóa nhận được đơn của gia đình ông Nguyễn Trọng Điệp ở khu phố 7, phường Ba Đình, thị xã Bỉm Sơn tố cáo về hành vi chiếm đoạt đất đai, hủy hoại tài sản khi chưa có quyết định thu hồi đất và bồi thường thiệt hại của cơ quan có thẩm quyền. Trong đơn, ông Điệp cho biết: Gia đình ông đang sử dụng thửa đất số 03, tờ bản đồ số 112, Bản đồ địa chính phường Ba Đình năm 2011, chủ sử dụng đất là Nguyễn Trọng Điệp, diện tích đất là 469,8m2, thuộc loại đất ghi trong bản đồ địa chính là ODT. Đất có nguồn gốc và thời gian sử dụng từ năm 1992 và chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Khánh thành nhà máy nguyên phụ liệu may mặc - Tăng tính chủ động cho sản xuất

Ngày 20/3/2024 tại Khu công nghiệp Bỉm Sơn, Thanh Hóa, Nhà máy Công nghiệp SAB Việt Nam sản xuất nguyên phụ liệu may mặc chính thức khánh thành, góp phần nâng cao sự chủ động về nguyên phụ liệu cho các doanh nghiệp may mặc Việt Nam

Thanh Hóa: Khánh thành nhà máy công nghiệp SAB Việt Nam trị giá hơn 1.400 tỷ đồng

Nhà máy công nghiệp SAB Việt Nam khởi công từ tháng 7/2022. Nhà máy có quy mô diện tích 66,44 ha, tổng vốn đầu tư khoảng 62 triệu USD, tương đương 1.443,220 tỷ đồng.

Khánh thành Nhà máy công nghiệp SAB Việt Nam trị giá 62 triệu USD

Ngày 20/3, tại Khu công nghiệp Bỉm Sơn, thị xã Bỉm Sơn (Thanh Hóa), Công ty TNHH công nghiệp SAB Việt Nam thuộc Tập đoàn Weixing đã tổ chức lễ khánh thành Nhà máy công nghiệp SAB Việt Nam trị giá 62 triệu USD.

Thanh Hóa: Khánh thành nhà máy 62 triệu USD, giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động

Nhà máy công nghiệp SAB Việt Nam khởi công từ tháng 7/2022, có quy mô diện tích hơn 66 ha, tại Khu công nghiệp Bỉm Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa...

Khánh thành nhà máy công nghiệp 1.443 tỷ đồng tại Thanh Hóa

Nhà máy công nghiệp SAB Việt Nam do Công ty TNHH công nghiệp SAB Việt Nam làm chủ đầu tư có quy mô diện tích 66,44 ha, với tổng vốn đầu tư 1.443,220 tỷ đồng.

Khánh thành Nhà máy công nghiệp SAB Việt Nam

Sáng 20/3, tại Khu công nghiệp Bỉm Sơn, thị xã Bỉm Sơn, Công ty TNHH công nghiệp SAB Việt Nam thuộc Tập đoàn Weixing đã tổ chức lễ khánh thành Nhà máy công nghiệp SAB Việt Nam.

Sôi động thị trường việc làm những tháng đầu năm

Để đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh, nhiều doanh nghiệp tại các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh đều đăng thông báo tuyển dụng lao động với mức lương và chế độ ưu đãi hấp dẫn. Thậm chí có những doanh nghiệp còn 'treo' thưởng cho công nhân giới thiệu được người mới vào làm việc.

Từ câu chuyện 'treo' thưởng của doanh nghiệp

Nhiều doanh nghiệp trong tỉnh đang bước vào cuộc cạnh tranh lao động. Để tạo sức hút, một số doanh nghiệp đã có biện pháp 'xé rào' như tăng chế độ, chính sách cho công nhân, thậm chí là đưa ra biện pháp thưởng.

Sức hút từ khối doanh nghiệp FDI

Thanh Hóa hiện có 36 doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Là những DN có vốn lớn, đầu tư công nghệ hiện đại cũng như có các kết nối chuỗi cung cầu với công ty mẹ, đối tác quốc tế nên hoạt động sản xuất của các DN FDI khá ổn định, tạo nhiều việc làm cho lao động cũng như có nhiều đóng góp lớn cho kinh tế địa phương.

Thanh Hóa: Tạo động lực mới cho tăng trưởng công nghiệp gắn với dịch vụ logistics

Thanh Hóa ưu tiên thu hút các dự án mới, hàm lượng cao, tạo động lực, đột phá mới cho tăng trưởng công nghiệp.

Triển khai giải pháp phát triển sản phẩm công nghiệp mới

Thanh Hóa hiện có hàng trăm sản phẩm công nghiệp, trong đó có 25 sản phẩm công nghiệp chủ lực. Trong những năm qua, tăng trưởng ổn định của các sản phẩm công nghiệp chủ lực và sự gia nhập của các sản phẩm mới đã tạo động lực đưa ngành công nghiệp Thanh Hóa đạt tốc độ tăng trưởng khá, đóng góp cao vào GRDP của tỉnh. Với kỳ vọng tạo đột phá trong phát triển công nghiệp, Thanh Hóa đang chú trọng ưu tiên thu hút các dự án công nghiệp mới, đồng thời tạo mọi thuận lợi để các dự án sớm đi vào giai đoạn đầu tư, khai thác.

Nhiều doanh nghiệp tại Thanh Hóa sôi nổi ra quân sản xuất đầu năm

Trong những ngày qua, nhiều doanh nghiệp lớn tại Thanh Hóa đã tổ chức ra quân, đẩy mạnh các hoạt động sản xuất kinh doanh với khí thế sôi nổi, kỳ vọng nhiều thắng lợi trong năm mới...

Phó Bí thư Tỉnh ủy Trịnh Tuấn Sinh dự lễ ra quân sản xuất đầu năm tại Công ty TNHH Hạt giống HANA

Sáng 17/2, Công ty TNHH Hạt giống HANA thuộc Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Phát triển nông nghiệp ADI đã tổ chức lễ ra quân triển khai sản xuất, kinh doanh đầu Xuân Giáp Thìn 2024.

Thị xã công nghiệp Bỉm Sơn trên đà phát triển

Đã từ lâu, Bỉm Sơn nổi tiếng là 'thủ phủ' công nghiệp của tỉnh Thanh. Sau các sản phẩm truyền thống là xi măng, ô tô, vật liệu xây dựng, bao bì..., những năm gần đây, Khu Công nghiệp Bỉm Sơn với hạ tầng tương đối đồng bộ đã thu hút được 56 dự án đầu tư. 30 dự án đang hoạt động sản xuất đã cho ra đời nhiều dòng sản phẩm công nghiệp mới phụ tùng ô tô, phân bón, may mặc, găng tay, bánh kẹo... tiếp tục định vị thương hiệu trên thương trường và đóng góp hàng nghìn tỷ đồng cho ngân sách tỉnh.

Tiến độ loạt dự án doanh nghiệp đã ký biên bản ghi nhớ với Thanh Hóa năm 2020 hiện ra sao?

Gần 260.000 tỷ đăng ký đầu tư vào Thanh Hóa từ năm 2020, đến nay, có 6 dự án nhà đầu tư không còn nhu cầu triển khai, 3 dự án đi vào hoạt động, 24 dự án đang xây dựng hoặc chuẩn bị khởi công.

Thúc tiến độ đường 900 tỷ ở Thanh Hóa 'vướng' mặt bằng và nguồn vật liệu

Dự án đường giao thông nối từ thị xã Bỉm Sơn đến huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) đang bị 'vướng' mặt bằng, nguồn vật liệu, nguy cơ chậm tiến độ.

Đưa công nghiệp chế biến, chế tạo phát triển nhanh và bền vững

Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo từ trước tới nay vẫn được xác định là trụ cột của công nghiệp Thanh Hóa, với giá trị gia tăng (VACN) chiếm tới gần 87% so với VACN toàn tỉnh. Kim ngạch xuất khẩu của sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo cũng đang chiếm tới 90% tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu. Để phát huy thế mạnh, nâng tầm giá trị của ngành, thực hiện lộ trình đưa Thanh Hóa trở thành trung tâm công nghiệp của khu vực và cả nước, tỉnh tiếp tục đưa ra những định hướng và giải pháp mới tại Đề án Phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030.

Sản xuất công nghiệp nỗ lực vượt khó

Năm 2023, vượt qua vô vàn thách thức, sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh vẫn đạt được những kết quả tích cực với chỉ số tăng trưởng toàn ngành 4,87%, tiếp tục là động lực chính trong thành quả tăng trưởng GRDP toàn tỉnh đạt 7,01%. Thành quả này đã khẳng định những nỗ lực rất lớn của các ngành, địa phương, cộng đồng doanh nghiệp (DN) trong việc triển khai thực hiện có hiệu quả các chương trình, giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển sản xuất công nghiệp.

Thực trạng 33 dự án được ký biên bản ghi nhớ tại Thanh Hóa từ năm 2020

Có 33 dự án với tổng vốn đầu tư 258.798 tỷ đồng được các doanh nghiệp ký biên bản ghi nhớ với tỉnh Thanh Hóa vào năm 2020. Hiện 6 dự án nhà đầu tư không còn nhu cầu triển khai, 3 dự án đi vào hoạt động, 24 dự án đang xây dựng hoặc chuẩn bị khởi công.

Gần 260.000 tỷ đăng ký đầu tư vào Thanh Hóa từ năm 2020 đến nay được triển khai thế nào?

Tại Hội nghị Xúc tiến đầu tư tỉnh Thanh Hóa năm 2020, UBND tỉnh đã trao Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và ký kết Biên bản ghi nhớ đầu tư cho 33 dự án với tổng vốn đầu tư 258.798 tỷ đồng...

Gần 11.000 tỷ 'rót' vào Khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa

Đây là tổng số vốn đăng ký đầu tư của 15 dự án đầu tư trong nước 'rót' vào Khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa trong năm 2023...

Tăng cường quản lý Nhà nước về môi trường tại Khu Kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp

Lũy kế đến nay Khu Kinh tế Nghi Sơn (KKTNS) và các khu công nghiệp (KCN) đã thu hút được 725 dự án. Với gần 500 dự án đã đi vào hoạt động, hàng trăm dự án đang triển khai thủ tục pháp lý và thi công, Ban Quản lý KKTNS và các KCN đã và đang phối hợp với các ngành liên quan thực hiện nghiêm các quy định pháp luật trong công tác bảo vệ môi trường.

Thúc tiến độ đầu tư hạ tầng các khu công nghiệp tại Thanh Hóa

Tỷ lệ lấp đầy hay việc đầu tư hạ tầng trong các khu công nghiệp tại Thanh Hóa là một 'điểm nghẽn' lớn. Chính vì vậy, năm 2023, phát triển hạ tầng các khu công nghiệp được lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa tập trung chỉ đạo thực hiện quyết liệt...

Bí thư Tỉnh ủy Đỗ Trọng Hưng kiểm tra tiến độ thi công một số công trình giao thông trọng điểm trên địa bàn tỉnh

Ngày 3/1, đồng chí Đỗ Trọng Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đi kiểm tra tiến độ thi công một số công trình giao thông trọng điểm trên địa bàn tỉnh, gồm: Dự án đường giao thông Khu công nghiệp (KCN) Bỉm Sơn đến tuyến đường bộ ven biển Nga Sơn - Hoằng Hóa; tuyến đường bộ ven biển Nga Sơn - Hoằng Hóa; dự án Quốc lộ 1A nối Quốc lộ 45; tiến độ thi công Tượng đài con tàu cán bộ, chiến sĩ, đồng bào và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc và phù điêu lớn hình cánh cung và tuyến đường Voi - Sầm Sơn.

Tạo dựng diện mạo trung tâm công nghiệp lớn

Khởi điểm từ ý tưởng xây dựng 1 khu công nghiệp, các thế hệ lãnh đạo tiền nhiệm của tỉnh Thanh Hóa đã quyết tâm đề đạt với Trung ương được phát triển Khu Kinh tế Nghi Sơn (KKTNS). Để rồi từ 'hạt nhân' Nghi Sơn, xứ Thanh đã dần bước vào 'quỹ đạo' mới, với kỳ vọng sớm trở thành một trung tâm công nghiệp của đất nước trong tương lai gần.

Trạm trộn bê tông trái phép chây ỳ tháo dỡ

Mặc dù liên tục bị UBND phường Ba Đình và UBND thị xã Bỉm Sơn (tỉnh Thanh Hóa) lập biên bản, yêu cầu tháo dỡ trạm trộn bê tông trái phép, trả lại đất đã thuê nhưng ông Nguyễn Ngọc Thảo - Giám đốc Công ty TNHH 405 vẫn không chấp hành mà còn tổ chức hoạt động rầm rộ.

Vượt khó để duy trì sản xuất

Tính đến thời điểm hiện tại, trên địa bàn Khu Kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp (KKTNS&CKCN) có 491 doanh nghiệp (DN) đã đi vào sản xuất, kinh doanh. Trong bối cảnh các yếu tố chi phí đầu vào tăng cao nhưng thị trường đầu ra lại suy giảm mạnh, các DN đã và đang nỗ lực khắc phục khó khăn bằng nhiều giải pháp linh hoạt nhằm duy trì sản xuất và việc làm cho người lao động. Tỉnh Thanh Hóa, Ban Quản lý KKTNS&CKCN tỉnh, các ngành liên quan cũng đang tích cực triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, đồng hành cùng các DN vượt qua giai đoạn được dự báo còn nhiều thách thức.

Hà Trung tăng cường công tác quản lý Nhà nước về đất đai

Thời gian qua, các cấp ủy đảng, chính quyền huyện Hà Trung đã chủ động, tích cực triển khai các giải pháp quản lý Nhà nước về đất đai, kiên quyết ngăn chặn và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm.

Khu kinh tế Nghi Sơn là 'đầu tàu' công nghiệp của tỉnh Thanh Hóa

Những năm qua, Khu kinh tế Nghi Sơn và các Khu công nghiệp (KKT Nghi Sơn và các KCN) đã và đang trở thành 'đòn bẩy' phát triển công nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động của tỉnh Thanh Hóa. Chỉ tính riêng trong giai đoạn từ 2021 – 2023, thu ngân sách KKT Nghi Sơn đạt hơn 51.200 tỷ đồng.

Bất cập trong phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng khu, cụm công nghiệp (Bài cuối): Để không 'lỡ nhịp' cuộc đua

Trong khi rất nhiều nhà đầu tư có nhu cầu thuê đất thì tỷ lệ lấp đầy trung bình của các khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn tỉnh lại rất thấp. Việc triển khai những giải pháp tháo gỡ thật trọng tâm, cụ thể nhằm đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật KCN, CCN sẽ là biện pháp hữu hiệu nhất để tỉnh Thanh Hóa thành công trong 'cuộc đua' thu hút đầu tư, cũng như để các nhà đầu tư hiện hữu yên tâm phát triển sản xuất, kinh doanh.

Bất cập trong phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng khu, cụm công nghiệp (Bài 1): 'Bức tranh' còn dang dở

Để góp phần tạo đà thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh và bền vững thì một trong những nhiệm vụ trọng tâm được đặt ra cho tỉnh Thanh Hóa những năm qua là đẩy mạnh việc phát triển các khu, cụm công nghiệp (CCN). Kết quả bước đầu đã có, nhưng đồng thời không ít khó khăn, thách thức cũng đang đặt ra và đòi hỏi sự quyết tâm, nỗ lực rất lớn của cấp ủy, chính quyền các cấp trong giải quyết, tháo gỡ.