Ký ức về Hiệp định Gèneve 1954

Vẫn còn là một cậu thiếu niên vào năm 1954 nên tôi chỉ nắm được khái quát những gì đang được đàm phán tại trụ sở Liên Hợp quốc ở Gèneve. Lúc đó, tôi cũng chưa hình dung được 20 năm sau, Việt Nam sẽ làm nên một 'trang mới' trong cuộc đời tôi.

Ký ức Geneva và khám phá về Việt Nam

Tôi vẫn còn nhỏ khi Hiệp định Geneva 1954 được ký kết và không ngờ Việt Nam làm nên một trang sử mới trong cuộc đời tôi.

Một hành trình bếp núc

Ở tuổi 78, nghệ nhân Lê Đình Cộng vẫn giữ được phong thái của một 'nghệ sĩ' ẩm thực tài hoa. Hơn 60 năm gắn bó với nghề đầu bếp, thành thục các món từ Á đến Âu, nhưng vào bếp lần này với ông là một khác biệt: Ông chọn nấu các món chay Hà Nội.

Dấu son lịch sử đánh dấu sự ra đời Du lịch Việt Nam

Trong những năm tháng chiến tranh, sự ra đời của ngành Du lịch Việt Nam (9/7/1960) là một dấu son lịch sử, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, phục vụ các đoàn khách du lịch ở trong và ngoài nước, đồng thời thể hiện tầm nhìn sâu rộng của Lãnh đạo Đảng và Nhà nước ta.

Nhà làm phim Joris Ivens - Người bạn Hà Lan thân thiết của Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhân dịp kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2023) và 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Hà Lan (1973-2023), Đại sứ Hà Huy Thông đã chia sẻ với TG&VN câu chuyện về nhà làm phim Hà Lan Joris Ivens tài năng và tình cảm của ông với Cách mạng Việt Nam và Bác Hồ.

Ký ức văn hóa trong chiếc xe đạp

Theo nhà văn Nguyễn Trương Quý, giờ đây xe đạp hiện diện như một đồ vật có xu hướng được trữ tình hóa.

Trần Phúc Hưng: 35 năm làm 'shipper' cho báo

35 năm chỉ chuyên một việc phát hành báo. Nếu tính từ đời Tổng Biên tập Lê Minh Thành (1986) đến Trần Thị Mỹ Linh hiện giờ, anh đã làm 'shipper' cho Báo Tây Ninh qua 9 đời Tổng Biên tập và phụ trách báo nhưng hiếm khi bị than phiền về công tác phát hành.

Loạt ảnh cực thú vị về giao thông ở Hà Nội năm 1989

Tàu điện chạy vào ngã năm Bờ hồ, bãi gửi xe đạp ở chợ, người dân ngồi húp phở giữa lòng đường... là loạt ảnh thú vị về giao thông ở Hà Nội năm 1989 được ghi lại qua ống kính nữ phóng viên Pháp Francoise De Mulder.

Nữ nhà báo Cuba hơn 90 tuổi với kỷ niệm tặng Bác Hồ chiếc gạt tàn

Món quà từ đất nước Cuba xa xôi được bà Marta Rojas trân trọng mang sang Việt Nam và tặng Bác Hồ trong lần phỏng vấn Người. Tuy không còn hút thuốc nhưng Bác vẫn nhận như một kỷ niệm đẹp với nhà báo Mỹ Latinh.

Võ Nguyên Giáp - Vị Đại tướng bất tử trong lòng người dân

Đại tướng Võ Nguyên Giáp (25/8/1911-25/8/2021) luôn là vị tướng lĩnh tài ba, bất tử trong lòng người dân Việt Nam cũng như bạn bè quốc tế.

Có một ông Tây yêu Việt Nam

Khoảng thời gian từ năm 1967 - 1975, trong khi những nhà nhiếp ảnh Việt Nam phần nhiều hướng ống kính của mình tới góc nhìn mang tính anh hùng ca của cuộc kháng chiến chống Mỹ, có một nhà nhiếp ảnh nước ngoài - Thomas Billhardt - lại cần mẫn ghi lại cuộc chiến ở một góc khác để rồi đa phần bức ảnh ấy nay đã trở thành một phần ký ức khó quên với nhiều người Việt Nam.

Khách sạn Metropole có khách nhiễm Covid-19 ở thuộc sở hữu đại gia Việt nào?

Hiện tại, khách sạn Metropole thuộc sở hữu của hai cổ đông, trong đó một của Nhà nước và một của nhà đầu tư nước ngoài.

Những căn hầm tránh bom, một phần ký ức của Hà Nội

Ngày 5-8-1964, Mỹ gây hấn ném bom miền Bắc mở đầu cho cuộc chiến tranh bằng không quân ra miền Bắc, trong đó có Thủ đô Hà Nội. Để hạn chế thiệt hại về người khi bị oanh tạc, đồng thời bảo đảm sản xuất và chiến đấu, Trung ương đã chỉ thị cho Hà Nội yêu cầu các cơ quan, xí nghiệp, trường học, nhà máy và người dân không có nhiệm vụ phải sơ tán về các vùng quê. Năm 1965 dân số Hà Nội khoảng hơn 1 triệu người, trong đó số dân ở nội thành là 565 nghìn người, nên Ủy ban hành chính thành phố kiên quyết chỉ giữ lại khoảng 15 vạn người.