Tín hiệu giảm lãi suất của Fed thắp sáng triển vọng của các tài sản ở châu Á

Chứng khoán, trái phiếu, tiền tệ ở các thị trường châu Á đồng loạt tăng giá sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) phát đi tín hiệu sẽ giảm lãi suất ít nhất 3 đợt trong năm 2024. Giới phân tích nhận định, khả năng xoay trục chính sách tiền tệ của Fed sẽ giúp triển vọng của các tài sản ở châu Á trở nên tươi sáng hơn trong năm tới.

Cổ phiếu châu Á tăng sau bình luận của Fed, thị trường chú ý đến Trung Đông

Theo Reuters, sáng nay (10-10), cổ phiếu châu Á đã tăng cùng với mức tăng cao của Phố Wall và trái phiếu, được thúc đẩy bởi những nhận xét ôn hòa của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed). Trong khi đó, giá dầu giảm sau đợt tăng vọt hôm 9-10 khi thị trường tập trung vào tác động từ cuộc xung đột ở Trung Đông.

Cảnh báo nguy cơ giảm phát trên toàn cầu

Theo chuyên gia, việc duy trì môi trường lãi suất cao để dập tắt lạm phát thì hậu quả là nhu cầu tiêu dùng yếu đi, nhất là ở khu vực doanh nghiệp, đó có thể là dấu hiệu báo trước về một đợt giảm phát.

Chứng khoán toàn cầu và tiền điện tử trở lại xu hướng tích cực

Sau cuộc họp của Cục Dữ trữ Liên bang Mỹ (Fed) và quyết định tạm dừng tăng lãi suất, TTCK Mỹ đã quay trở lại xu hướng tăng giá. Diễn biến này cũng tương tự trên thị trường tiền điện tử.

Chứng khoán châu Á biến động trái chiều phiên 16/5

Thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều phiên 16/5, bất chấp các dữ liệu kinh tế Trung Quốc yếu hơn so với kỳ vọng.

Đỉnh cao của đồng USD đã thật sự ở lại phía sau?

Sau khi tăng vọt lên mức cao nhất của nhiều thập kỷ trong năm ngoái, 'đồng bạc xanh' đã bước vào giai đoạn mà một số nhà dự báo gọi là điểm bắt đầu của một đợt suy giảm kéo dài nhiều năm.

Chứng khoán châu Á đang bước vào nhịp điều chỉnh kỹ thuật trước khi hồi phục trở lại

Được hỗ trợ bởi việc Trung Quốc mở cửa trở lại, đà hồi phục của thị trường dường như đã gặp trở ngại, nhưng các nhà kinh tế cho rằng chỉ số cổ phiếu MSCI châu Á-Thái Bình Dương ngoài Nhật Bản còn nhiều dư địa để tăng giá.

Rủi ro về một cú sốc lớn hơn cho thị trường tài chính do BOJ tạo ra vẫn còn

Một quyết định không thay đổi lãi suất từ Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) trong cuộc họp chính sách hôm thứ Tư (18/1) đã mang lại cho các nhà đầu tư toàn cầu một cú hích khiêm tốn, nhưng cũng để lại cú sốc lớn hơn về khả năng thay đổi chính sách đang treo lơ lửng trên thị trường từ đồng yên sang trái phiếu kho bạc.

BoJ xem xét nới lỏng chính sách kiểm soát đường cong lợi suất

Nhà chiến lược toàn cầu của JP Morgan Asset Management, Kerry Craig, cho biết động thái của BoJ diễn ra sớm hơn so với những gì ông nhận định.

Triển vọng tiền tệ và đầu tư năm 2022: USD vẫn chiếm thế thượng phong

Giới phân tích cho rằng, hầu hết các loại tiền tệ sẽ gặp khó khăn để tạo ra bất kỳ sự tăng giá nào so với đồng USD những tháng tới, trong bối cảnh chính sách thắt chặt tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) được cho là sẽ cung cấp cho 'đồng bạc xanh' đủ động lực để mở rộng sự thống trị của mình trong năm 2022.

Nhận tin tích cực từ Mỹ, chứng khoán thế giới tiến sát mức kỷ lục

Chứng khoán toàn cầu tăng mạnh trong ngày 25/6, sau khi Tổng thống Joe Biden cho biết Nhà Trắng đã đạt được thỏa thuận với một nhóm thượng nghị sĩ lưỡng đảng về dự luật đầu tư hạ tầng.

Đồng USD liệu có 'thống trị' thị trường tiền tệ năm 2022?

Theo giới phân tích, với chính sách thắt chặt tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), 'đồng bạc xanh' đủ động lực để mở rộng sự thống trị trong năm 2022.