Phục dựng điện Kính Thiên: Gỡ bỏ những rào cản trên cơ sở khoa học

Ngày 21/12, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật, nghiên cứu khảo cổ từ năm 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long.

Quan tâm kiên cố hóa hệ thống kênh mương nội đồng

Kiên cố hóa (KCH) kênh mương là giải pháp hiệu quả nâng cao năng lực phục vụ của hệ thống công trình thủy lợi. Tính đến năm 2023, toàn tỉnh đã KCH được hơn 1.000 km, chiếm gần 25% tổng chiều dài kênh mương, chủ yếu là kênh tưới chính. Các địa phương, HTXDVNN trong tỉnh đang tranh thủ các nguồn lực để từng bước hoàn thiện hệ thống kênh mương kiên cố.

Bế mạc Hội thảo Thông báo những phát hiện mới về khảo cổ học lần thứ 58 tại Hà Nam

Sau 2 ngày (3 – 4/11) tổ chức, Hội thảo Thông báo những phát hiện mới về khảo cổ học (KCH) lần thứ 58, năm 2023 đã kết thúc tốt đẹp.

Hơn 1.061,8 tỷ đồng thực hiện các chương trình MTQG, KCH hạ tầng giao thông và kênh mương năm 2024

Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai vừa có Công văn số 3056/SKHĐT-QLN về thông báo dự kiến kế hoạch đầu tư vốn ngân sách nhà nước năm 2024 thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), kiên cố hóa (KCH) hạ tầng giao thông và kênh mương.

Cảnh báo: Tiếp tục xảy ra nhiều vụ đuối nước trẻ em mùa nắng nóng

Thời tiết diễn biến thất thường, nhiều khu vực nắng nóng kéo dài nên trẻ em đang trong dịp nghỉ hè kéo nhau đến biển, sông, suối, ao hồ để giải nhiệt. Cũng từ đây đã xảy ra nhiều vụ đuối nước thương tâm…

Một chính sách kịp thời đáp ứng nhu cầu mùa khô hạn

Nhằm đáp ứng yêu cầu cơ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM), tỉnh đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp bền vững, trong đó chính sách về phát triển thủy lợi được tỉnh quan tâm nhất trong điều kiện tỉnh nằm trong vùng khí hậu, thời tiết khắc nghiệt, thường xuyên bị hạn hán. Thực hiện Nghị quyết số 69/2022/NQ-HĐND, ngày 18/10/2022 của HĐND tỉnh kịp thời hỗ trợ cho các địa phương phát triển thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng và tưới tiên tiến, tiết kiệm nước trên địa bàn tỉnh.

Người phát hiện và đặt tên nền Văn hóa Hòa Bình

Nhắc đến nền Văn hóa Hòa Bình (VHHB), mọi người nhớ đến nhà nữ khảo cổ học (KCH) người Pháp Madeleine Colani (M.Colani). Bà có công lớn trong phát hiện và đặt tên cho nền VHHB.

Tìm hiểu sơ lược về nền Văn hóa Hòa Bình: Bài 1 - Từ thời tiền sử đến cột mốc 90 năm được định danh Văn hóa Hòa Bình

Văn hóa Hòa Bình (VHHB) là nền văn hóa tiền sử nổi tiếng, có mặt phổ biến ở nhiều nước Đông Nam Á nhưng phân bố dày đặc và phong phú ở Việt Nam. Hiện nay, ở nước ta đã tìm thấy trên 130 địa điểm thuộc nền VHHB. Trong đó, riêng tỉnh Hòa Bình có trên 70 di tích đã được phát hiện và nghiên cứu. Sự hiện diện của nền VHHB là minh chứng khẳng định Hòa Bình - Việt Nam là một trong những chiếc nôi của loài người.

Tôn vinh giá trị 90 năm xác lập và nghiên cứu về nền Văn hóa Hòa Bình

LTS: Tỉnh ta chuẩn bị tổ chức sự kiện 90 năm xác lập và nghiên cứu về nền Văn hóa Hòa Bình (VHHB). Đây là sự kiện văn hóa lớn nhằm tuyên truyền, quảng bá và tôn vinh những giá trị văn hóa khảo cổ đặc sắc về một nền văn hóa thời đồ đá nổi tiếng thế giới trên quê hương Hòa Bình. Phóng viên Báo Hòa Bình đã phỏng vấn đồng chí Bùi Thị Niềm, Giám đốc Sở VH-TT&DL, Phó trưởng Ban thường trực Ban tổ chức Hội thảo 90 năm xác lập và nghiên cứu nền VHHB (1932 – 2022) về sự kiện quan trọng này.

Mạch nguồn tâm linh khơi từ đất Tổ - Đền Hùng

Này lên! Này lên! Này lên! - Lên non Cổ tích, lên đền Hùng Vương - câu ca dao mô tả đường lên Đền Hùng: Mỗi lần 'này lên' là một lần vượt lên một tầng núi.

2 taxi được cấp phép chở bệnh nhân nhưng tài xế đưa khách 'thông chốt'

Hai tài xế xe taxi đều ngụ Đồng Nai bị lập biên bản về hành vi không chấp hành các biện pháp phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm.

4 kịch bản ứng phó với virus corona của Bộ Y tế

Nếu dịch bùng phát lên đến hàng nghìn ca nhiễm virus corona, các cơ sở y tế điều trị bệnh nhân vượt quá công suất, Bộ sẽ cho thành lập các bệnh viện dã chiến.