Hà Nội đón 9,25 triệu lượt du khách trong 4 tháng đầu năm 2024

Theo Sở Du lịch Hà Nội, 4 tháng đầu năm 2024, tổng khách du lịch đến Hà Nội đạt 9,25 triệu lượt, tăng 14,2% so với cùng kỳ năm 2023.

Hà Nội thu hơn 25 nghìn tỷ đồng từ du lịch trong 3 tháng đầu năm

Trong quý I/2024, khách du lịch đến Thủ đô ước đạt 6,54 triệu lượt khách, tổng thu từ khách du lịch ước đạt 25.487 tỷ đồng, tăng 17,8% so với cùng kỳ năm 2023.

Triển khai Luật Căn cước đi vào thực tiễn, đồng bộ, hiệu quả

Luật Căn cước đã được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ ngày 1/7/2024 với nhiều điểm mới, tác động trực tiếp đến người dân. Phóng viên Báo Sơn La đã có cuộc trao đổi với Thượng tá Phạm Thanh Tâm, Trưởng phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội, Công an tỉnh Sơn La về vấn đề này.

Cần cơ chế đặc thù cho du lịch nông nghiệp, nông thôn phát triển:Bài cuối: Phát triển du lịch nông nghiệp gắn với nền nông nghiệp đa giá trị

Những năm qua, ngành Nông nghiệp Thủ đô đã và đang tận dụng tối đa lợi thế đa dạng hệ sinh thái tự nhiên, bản sắc văn hóa để tạo dựng nền nông nghiệp sinh thái gắn với phát triển du lịch trải nghiệm.

Hà Nội đón 4,23 triệu lượt du khách trong 2 tháng đầu năm

Ước 2 tháng đầu năm 2024, tổng khách du lịch đến Hà Nội đạt 4,23 triệu lượt khách, tăng 11,9% so với cùng kỳ năm 2023.

Tháng đầu năm 2024, Hà Nội phục vụ 2,11 triệu lượt du khách

Tháng 1/2024, ngành kinh tế xanh Hà Nội tiếp tục phục hồi mạnh mẽ khi phục vụ 2,11 triệu lượt khách, tăng 20,5% so với cùng kỳ năm 2023.

Đưa sản phẩm làng nghề ra thị trường thế giới

Ngày 12-1, Công ty MILAIKA, Italia - Công ty Tư vấn sáng tạo thiết kế (một trong những công ty uy tín hàng đầu Italia và châu Âu) của Hiệp hội Thủ công mỹ nghệ của châu Âu đã có buổi làm việc với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội về xúc tiến đưa sản phẩm làng nghề ra thị trường thế giới.

Năm 2024, Hà Nội đặt mục tiêu đón 5 triệu lượt du khách quốc tế

Theo Sở Du lịch Hà Nội, năm 2024, Thủ đô Hà Nội đặt mục tiêu đón 26,5 triệu lượt du khách, tăng 10,4% so với ước đạt năm 2023. Trong đó có 5 triệu lượt khách quốc tế.

Đa dạng các sản phẩm nông sản OCOP, làng nghề chào Xuân Giáp Thìn 2024

Trong 4 ngày diễn ra 'Chương trình xúc tiến, quảng bá sản phẩm nông sản OCOP, làng nghề Chào Xuân Giáp Thìn 2024', doanh nghiệp sẽ có cơ hội quảng bá sâu rộng mặt hàng nông sản, thực phẩm chế biến, sản phẩm OCOP, sản phẩm thủ công mỹ nghệ…

Đưa sản phẩm nông sản, OCOP và làng nghề đến gần hơn với người dân Thủ đô

Với quy mô 90 gian hàng, khoảng 1.000 dòng sản phẩm đến từ 54 doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ thể OCOP, 'Chương trình xúc tiến, quảng bá sản phẩm nông sản OCOP, làng nghề Chào Xuân Giáp Thìn 2024' đưa người dân Thủ đô cùng du khách thập phương đến với các vùng miền trên cả nước qua những câu chuyện về văn hóa ẩm thực, những đặc sản, sản phẩm truyền thống độc đáo.

Để không lãng phí 'bờ xôi, ruộng mật': Cần đổi mới tư duy, nâng cao giá trị sản xuấtBài 4: Phát triển nông nghiệp gắn với du lịch

Hiệu quả từ một số mô hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua đã được khẳng định. Điều đó cho thấy, nông nghiệp Hà Nội còn nhiều dư địa để phát triển mạnh mẽ hơn.

Hà Nội thúc đẩy phát triển nhóm sản phẩm du lịch OCOP

Từ năm 2022 đến nay, Sở Du lịch Hà Nội đã chủ trì, phối hợp với các huyện trên địa bàn Thành phố tổ chức 23 lớp tập huấn nâng cao kiến thức về du lịch nông nghiệp, nông thôn cho khoảng 5.250 người.

Hướng tới xây dựng trung tâm giới thiệu sản phẩm du lịch OCOP tại Thanh Oai

Ngày 3-10, Sở Du lịch Hà Nội và huyện Thanh Oai tổ chức Hội nghị nâng cao kỹ năng xây dựng, kết nối sản phẩm du lịch nông nghiệp, nông thôn, đưa ra nhiều giải pháp để Thanh Oai có thể phát triển nhiều mô hình nông nghiệp, nông thôn thành công.

Tập huấn kiến thức về du lịch nông nghiệp, nông thôn cho người dân

Ngày 3/10/2023, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thanh Oai tổ chức Hội nghị tập huấn kiến thức về du lịch nông nghiệp, nông thôn tại huyện Thanh Oai năm 2023.

Kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh góp phần nâng cao chất lượng dân số

Tỷ số giới tính khi sinh được xác định bằng số trẻ trai được sinh ra sống trên 100 bé gái được sinh ra sống trong cùng một thời kỳ (năm) của một quốc gia hay một vùng, một địa phương nào đó. Tỷ số này thông thường từ 103-106 bé trai/100 bé gái. Mất cân bằng giới tính khi sinh (MCBGTKS) xảy ra khi tỷ số này lớn hơn 106 hoặc nhỏ hơn 103. Tâm lý chuộng con trai hơn con gái, những định kiến giới dẫn đến tình trạng MCBGTKS gia tăng ở Việt Nam, nếu không được khắc phục sẽ để lại những hệ lụy khó lường.