Ngôi đình 'vàng' ở Pleiku

Đình Kế Môn (tổ 5, phường Hoa Lư, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã tồn tại từ hơn nửa thế kỷ trước nhưng lại khá ít người biết đến. Từ làng Kế Môn, những người thợ kim hoàn đã tỏa ra khắp mọi miền đất nước, mở rộng thị trường khiến tiếng thơm về làng vàng Kế Môn ngày một vang xa.

Đánh thức tiềm năng du lịch vùng Tam Giang - Cầu Hai

Không chỉ nổi tiếng với hệ thống đầm phá quan trọng và đẹp nổi tiếng Việt Nam, Tam Giang - Cầu Hai còn có tiềm năng phát triển du lịch. Cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp, các làng quê nằm trải dài, lại sở hữu rất nhiều lễ hội dân gian vô cùng độc đáo..., các chuyên gia cho rằng sẽ tạo ra một sản phẩm du lịch độc đáo, đưa vào các tour tuyến, trở thành điểm nhấn cho du lịch.

Tôi đi chợ

Con bé cột hai bím tóc và cái mũ nan rộng vành ngơ ngác, phố Trần Hưng Đạo xe cộ nườm nượp. Nó hoa mắt với hàng quán đầy ắp hàng hóa, người chen chúc như đi hội. Đó là lần đầu vô phố tôi đi chợ Đông Ba.

Kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn Văn hóa làng là linh hồn, cốt cách trong xây dựng nông thôn mới

Đó là ý kiến chỉ đạo của Phó Bí Thư Thường trực tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ khi thực tế thăm một số làng văn hóa, gặp gỡ các trưởng, họ tộc về việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc làng Kế Môn, xã Điền Môn (Phong Điền) chiều 1/7.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Ai còn yêu mến làng mình

TTH - Hoàng Dục là người con của làng Kế Môn (Điền Môn, Phong Điền), đã học Việt - Hán tại Đại học Văn khoa Huế và Đại học Sư phạm Huế. Là thạc sĩ văn chương, từng dạy học ở Đắk Lắk và Đà Nẵng. Hiện đang sống cùng gia đình ở Đà Nẵng. Cùng với nghề dạy học, ông còn là tác giả của nhiều truyện ngắn, và các cuốn sách chuyên đề văn học.

Làng nghề kim hoàn ở Kế Môn

Làng Kế Môn, trước đây thuộc xã Phong Thạnh cũ, nay thuộc xã Điền Môn, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế, nổi tiếng với nghề kim hoàn từ bao đời nay, với những sản phẩm đẹp, tinh xảo được tạo tác bởi bàn tay tài hoa của các nghệ nhân.

Kế Môn kim hoàn ký

Đến Kế Môn, tôi được trải nghiệm bức tranh đầy màu sắc của một làng nghề cổ nhưng cực kỳ phát triển.

Khó khăn đan xen cơ hội

Không chỉ đóng góp cho nền kinh tế, nghề và làng nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế đã góp phần xây dựng bản sắc văn hóa Huế độc đáo, không lẫn với bất cứ địa phương nào. Trải qua thăng trầm của lịch sử, sự xâm nhập của văn hóa tiêu dùng mới, nhiều làng nghề truyền thống của tỉnh Thừa Thiên Huế đã qua thời hoàng kim và đang bị mai một. Tỉnh Thừa Thiên Huế đang nỗ lực để bảo tồn cũng như phát triển làng nghề truyền thống như thời hoàng kim trước đây, tuy nhiên việc này không hề dễ dàng.

Ra mắt không gian trưng bày các tác phẩm của nghệ sĩ tạo hình Lê Công Thành

Sáng 23-11, Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng tổ chức Lễ tiếp nhận hiện vật hiến tặng năm 2020 và ra mắt không gian trưng bày các tác phẩm của nghệ sĩ tạo hình Lê Công Thành.

Đà Nẵng tiếp nhận nhiều hiện vật kim hoàn cổ được các nghệ nhân làng nghề hiến tặng

Những hiện vật kim hoàn cổ, quý giá này được gìn giữ, sưu tầm, chế tác và hiến tặng cho Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng thể hiện tâm huyết của những nghệ nhân làng nghề mong muốn đóng góp, bảo tồn, gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa quý báu của nghề truyền thống mỹ nghệ kim hoàn đang ngày càng mai một, đặc biệt trong giai đoạn hội nhập quốc tế như hiện nay.

Đà Nẵng tiếp nhận các hiện vật quý do người dân hiến tặng

Nhân kỷ niệm 15 năm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2020), ngày 23/11, Bảo tàng Mỹ Thuật Đà Nẵng tổ chức lễ tiếp nhận các hiện vật do người dân hiến tặng và ra mắt không gian trưng bày các tác phẩm của Nghệ sĩ tạo hình Lê Công Thành tại Đà Nẵng.