TP.Hồ Chí Minh: Lên phương án bảo đảm an ninh nguồn nước phục vụ dân sinh

Nhằm bảo đảm cung cấp nước sạch, bảo vệ môi trường, đồng thời phòng ngừa, ứng phó để giảm nhẹ thiên tai…, UBND TPHCM đã ban hành quyết định phê duyệt 'Phương án phát triển thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn TPHCM đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'. Trong đó, đặc biệt chú trọng đến chương trình phát triển nông nghiệp đô thị và bảo đảm an ninh nguồn nước phục vụ dân sinh.

TPHCM không để người dân thiếu nước sinh hoạt

Nhằm hạn chế tình trạng thiếu nước, xâm nhập mặn phục vụ sản xuất nông nghiệp và người dân mùa khô năm 2024 trên địa bàn TP, Chủ tịch UBND TP Phan Văn Mãi giao Chủ tịch UBND TP Thủ Đức, các quận - huyện chỉ đạo các phòng, ban, đơn vị ở địa phương theo dõi chặt chẽ diễn biến nắng nóng, hạn hán, xâm nhập mặn...

Củ Chi (TPHCM): Biến vành đai lửa thành vùng đất trù phú

Củ Chi là vùng đất chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. Trải qua 49 năm xây dựng và phát triển, nơi đây đã từng bước 'thay da, đổi thịt', đời sống của Nhân dân được cải thiện và thu nhập bình quân ngày càng tăng. Củ Chi hiện là huyện đầu tiên của TPHCM được công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới.

UBND TPHCM vừa ban hành quyết định phê duyệt 'Phương án phát triển thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'. Theo đó, ngành thủy lợi TPHCM đã và đang xây dựng được khoảng 45 hệ thống công trình thủy lợi với khoảng 2.000km đê bao, bờ bao lớn nhỏ ven các sông kênh rạch, kèm theo trên 900 các loại công trình phụ trợ như cống, đập, trạm bơm...

Kế hoạch 'khổng lồ' để TP.HCM ngăn xâm nhập mặn, đảm bảo nước ngọt

Trong bối cảnh miền Tây chật vật vì hạn mặn, TP.HCM vừa ban hành kế hoạch phát triển hệ thống thủy lợi đảm bảo an ninh nguồn nước tưới tiêu, chống xâm nhập mặn, ngăn triều cường.

TPHCM: Khó khăn trong việc duy tu, sửa chữa các công trình thủy lợi

Ngành nông nghiệp TP.HCM đang quản lý trên 1.100 công trình thủy lợi lớn nhỏ. Trong đó, nhiều công trình dự án được xây dựng từ hàng chục năm trước, nay đã xuống cấp, cần được duy tu bảo dưỡng.

Khó khăn trong việc duy tu, sửa chữa các công trình thủy lợi ở TP.HCM

Ngành nông nghiệp TP.HCM đang quản lý trên 1.100 công trình thủy lợi lớn nhỏ. Trong đó, nhiều công trình dự án được xây dựng từ hàng chục năm trước, nay đã xuống cấp, cần được duy tu bảo dưỡng. Tuy nhiên vì nhiều lý do, một số công trình bị bỏ hoang hoặc chưa được cải tạo, tu sửa kịp thời, gây ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất của người dân.

Phát triển đồng bộ hệ thống thủy lợi

Ngoài việc góp phần hoàn chỉnh hạ tầng giao thông nông thôn (GTNT), điều tiết lượng nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), các dự án (DA) thủy lợi tại TP Hồ Chí Minh còn có nhiệm vụ kiểm soát triều cường, phòng, chống ngập úng, thiên tai. Ngành nông nghiệp thành phố xác định phát triển đồng bộ hệ thống thủy lợi (HTTL), từng bước hiện đại hóa công tác quản lý, khai thác bền vững gắn với chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới.

Đồng bộ hệ thống thủy lợi tại các xã nông thôn mới

Nhằm phục vụ sản xuất và dân sinh, những năm qua TP.HCM đã đầu tư mạnh để đồng bộ hệ thống thủy lợi tại 156 xã đang thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới của thành phố.

Ngành Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh: Nỗ lực hoàn thiện hệ thống thủy lợi

Ngành Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đang nỗ lực thực hiện và đề xuất đầu tư nhiều dự án thủy lợi, giúp kiểm soát triều cường, ngập úng, phòng, chống thiên tai, điều tiết lượng nước phục vụ sản xuất nông nghiệp. Việc hoàn thành hệ thống này góp phần hoàn chỉnh hạ tầng giao thông nông thôn, phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hồ Chí Minh.