Bằng chứng về biến đổi khí hậu sớm, khiến Trái đất nóng lên nhanh hơn

Một số bọt biển hàng thế kỷ nằm dưới đáy biển Caribbean khiến hai nhà khoa học Malcolm McCulloch (Đại học Tây Úc) và Amos Winter (Đại học bang Indiana) tin rằng biến đổi khí hậu do con người gây ra bắt đầu sớm hơn so với dự kiến, khiến thế giới nóng lên nhiều hơn tính toán lâu nay.

Bất đồng về khoa học khí hậu

Một số nhà khoa học cho rằng, việc phủ nhận sự thật hành tinh đang nóng lên nhanh chóng là vô trách nhiệm. Nhưng đối với những người khác, quan điểm đó không những sai lầm mà thậm chí còn 'nguy hiểm'.

Thế giới đứng trước thách thức hạn chế nhiệt độ nóng lên toàn cầu vượt ngưỡng 1,5 độ C

Trong nhiều năm, cuộc chiến ứng phó với biến đổi khí hậu thường lấy mốc ngưỡng quy định là 1,5 độ C.

Năng lượng sạch vẫn chỉ là giấc mơ?

Tại hội nghị COP28, các nhà lãnh đạo thế giới khẳng định đã đến lúc bỏ lại kỷ nguyên nhiên liệu hóa thạch, thay vào đó là năng lượng tái tạo.

Nhiệt độ tăng thêm quá mốc 1,5°C, Trái đất sẽ ra sao?

Nhiệt độ tăng trung bình của Trái đất vượt qua 1,5°C so với thời tiền công nghiệp có lẽ chỉ còn là vấn đề thời gian. Mọi thứ sau đó sẽ thế nào?

Nhà khoa học nổi tiếng thế giới cảnh báo Trái Đất nóng lên bất thường

Nhà khoa học nổi tiếng James Hansen - người từng dự báo chính xác về tình trạng biến đổi khí hậu - cảnh báo tốc độ Trái Đất nóng lên đang diễn ra nhanh hơn và sẽ gây ra các hậu quả khủng khiếp.

Trái đất đang nóng lên nhanh hơn dự đoán

Hành tinh trên trái đất đang nóng lên với tốc độ nhanh hơn nhiều so với dự đoán trước đây của các nhà khoa học, có nghĩa là ngưỡng nóng trên toàn cầu có thể bị phá vỡ trong thập kỷ này.

Nghiên cứu cảnh báo nhiệt độ Trái Đất sẽ tăng 1,5 độ C trong thập kỷ này

Theo nghiên cứu được công bố ngày 2/11 trên tạp chí Oxford Open Climate Change, biến đổi khí hậu đang gia tăng và nhiệt độ Trái Đất trong thập kỷ này sẽ tăng thêm 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

2023 có thể là năm nóng nhất trong lịch sử

2023 có thể sẽ là năm nóng nhất trong lịch sử loài người và các mức nhiệt ghi nhận trên toàn cầu trong thời gian mùa Hè vừa qua ở Bắc bán cầu cũng ở mức cao nhất trong lịch sử.

Liên minh châu Âu: Năm 2023 chứng kiến mùa hè nóng nhất từng được ghi nhận

Theo dữ liệu từ Cơ quan Biến đổi Khí hậu của Liên minh châu Âu (Copernicus), mùa hè năm 2023 là mùa nóng kỷ lục từng được ghi nhận trong lịch sử.

Nhân loại trước ngã ba đường?

Thập niên 20 của thế kỷ XXI, thiên niên kỷ 2.000, đã khởi đầu bằng một đại họa: đại dịch toàn cầu Covid-19 bùng phát từ cuối năm 2019 - đầu năm 2020 từ châu Á lan qua châu Âu, Mỹ, Phi với hàng triệu người chết và nền kinh tế toàn cầu gần như tê liệt vì chuỗi cung ứng bị gián đoạn, đứt khúc.

Công nghệ kiểm soát bức xạ mặt trời: Đã đến lúc?

Đây là giải pháp khả thi và có thể nhanh chóng hạ nhiệt trái đất trong vài năm, với chi phí được xem là tương đối thấp - tốn khoảng 20 tỉ USD để làm giảm 1 độ C/năm, mức giá trong tầm tay của nhiều quốc gia và tổ chức.

Khí hậu toàn cầu trước mốc nguy hiểm

Bất chấp đợt lạnh khủng khiếp kéo dài hơn 10 ngày tại nhiều quốc gia châu Á kể từ ngày 15/1/2023 khiến ít nhất 152 người chết; trong một thông báo ngày 29/1, Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) vẫn cho rằng trong năm nay nhiệt độ toàn cầu sẽ nóng hơn.

Cảnh báo nhiệt độ khốc liệt đến cùng El Nino

Với El Nino, kỷ lục nhiệt độ mới có thể được xác lập vào năm 2024, sau kỷ lục cũ ghi nhận năm 2016.

Cảnh báo El Nino quay lại trong năm 2023 và gây ra nắng nóng chưa từng có trên toàn cầu

Sự trở lại của hiện tượng thời tiết El Nino vào cuối năm nay sẽ khiến nhiệt độ toàn cầu tăng rất cao, tạo ra những đợt không khí nóng chưa từng có, theo cảnh báo của các nhà khoa học.

Nghịch lý về bộ phim hài đen của Leonardo DiCaprio

Trong khi giới phê bình không đánh giá cao nội dung của 'Don't Look Up', các nhà khoa học lại hài lòng với thông điệp mang tính thời sự, cấp bách mà bộ phim mang lại.

Phần IV: Tại sao Đức loại bỏ năng lượng hạt nhân?

Quá trình chuyển đổi năng lượng của Đức không chỉ là phương tiện chính để khử cacbon trong nền kinh tế, mà còn tạo ra một quốc gia công nghiệp được cung cấp năng lượng tái tạo để đạt được mục tiêu trung hòa về khí hậu vào năm 2045.

Phát triển xanh - sự lựa chọn sống còn

Nhiều năm qua, biến đổi khí hậu đã trở thành vấn đề mang tính toàn cầu, đòi hỏi các quốc gia phải chung tay giải quyết.

Cuộc đời trốn tránh sự nổi tiếng của người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng

Trở thành người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng là ước muốn của vô số người nhưng với phi hành gia Neil Armstrong thì nó lại là một gánh nặng lớn.