AI trong chiến tranh: Cuộc chạy đua 'thống trị thế giới'

Ông Putin từng nhận định, quốc gia đầu tiên phát triển AI sẽ 'thống trị' thế giới. Gần đây, các cường quốc như Nga, Mỹ và Trung Quốc cũng đều dành sự quan tâm đặc biệt đến công nghệ này, nổi bật là trong quân sự. Tuy nhiên, không ít chuyên gia cảnh báo, AI không phải là công nghệ có thể sử dụng 'vô tội vạ'.

Mỹ, Trung đang dành những ưu tiên tuyệt đối cho lĩnh vực này

Cuộc cạnh tranh trong lĩnh vực vũ trụ giữa Mỹ và Trung Quốc đang khốc liệt hơn bao giờ hết.

JADC2 - Công nghệ tương lai của ngành chỉ huy điều khiển

Hiện nay, các hệ thống chỉ huy điều khiển được trang bị cho các lực lượng hải quân, lục quân, không quân... với các chức năng, nhiệm vụ riêng và gần như không thể giao tiếp với nhau. Do đó, Bộ Quốc phòng Mỹ đã nghiên cứu và xây dựng một hệ thống chỉ huy, điều hành thống nhất với tên gọi hệ thống chỉ huy và điều khiển thống nhất đa miền (JADC2).

Moscow tự nhìn ra điểm yếu chết người

Chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine giúp Nga nhìn ra điểm yếu so với Mỹ và thiếu hệ thống vệ tinh ở quỹ đạo cực thấp như Starlink của Mỹ.

Cuộc chạy đua AI trong kỹ thuật quân sự

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) quân sự đã trở thành một chủ đề nổi bật được quan tâm nhiều trong thời gian gần đây. Chỉ riêng trong năm 2022, việc sử dụng AI trong lĩnh vực quân sự đã có những bước tiến vượt bậc cả về khả năng và tính khả dụng.

Quân đội Mỹ và tiềm năng không giới hạn của trí tuệ nhân tạo - AI trong lĩnh vực quân sự

Với nguồn lực và nắm giữ nhiều công nghệ lõi trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI), Mỹ trong nhiều năm qua đã thử nghiệm và tích hợp công nghệ đặc biệt này trong nhiều lĩnh vực quân sự. Giới chức quân sự Mỹ đánh giá với khả năng xử lý thông tin không bị chi phối bởi ngoại cảnh, AI đang giúp rút ngắn thời gian nhận định tình huống và ra quyết định chỉ huy để tạo lợi thế cho lực lượng tác chiến Mỹ trên chiến trường.

Nguyên nhân thúc đẩy quân đội Mỹ phát triển hệ thống 'cảm biến sâu'

Lầu Năm Góc đang tìm cách phát triển hệ thống có khả năng xác định, theo dõi, nhắm mục tiêu và tấn công đối thủ từ khoảng cách xa hơn và với độ chính xác cao hơn trong bối cảnh quân đội Mỹ đang xoay trục sang Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

Công nghệ tương lai của ngành chỉ huy điều khiển

Trong chiến tranh hiện đại, lực lượng tham gia gồm nhiều quân, binh chủng với các chức năng, nhiệm vụ khác nhau và các hệ thống chỉ huy điều khiển (CHĐK) riêng đã đặt ra những yêu cầu mới về tốc độ xử lý, tính toán và độ chính xác để phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lượng, nhằm rút ngắn thời gian chuẩn bị và thực hành tác chiến của bộ đội, nâng cao hiệu suất sử dụng vũ khí, trang bị.

Mỹ hé lộ các công nghệ mới để đối phó chiến tranh tương lai

Quân đội Mỹ có công nghệ mới để đáp ứng với những khuynh hướng chiến tranh đã từng được mô tả trước đây trong khu vực. Tác giả Jason Sherman, là một phóng viên điều tra an ninh quốc gia với hơn 25 năm kinh nghiệm phổ quát về Lầu Năm Góc, ngân sách quân sự, mua sắm hệ thống vũ khí và hoạch định chính sách quốc phòng… Ông đã tác nghiệp ở hơn 40 nước trên thế giới.

Mỹ vung tỷ USD vào cuộc đua AI với Trung Quốc

Ngày 13/7, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin cho biết trong 1 bài phát biểu, để giành chiến thắng trong cuộc đua về trí tuệ nhân tạo (AI) với Trung Quốc, Mỹ sẽ chi khoảng 1,5 tỷ USD cho nghiên cứu và phát triển AI trong 5 năm tới.

Trung Quốc định thống trị toàn cầu về AI vào 2030, Mỹ chi 1,5 tỉ USD chạy đua vũ trang

Mỹ sẽ chi gần 1,5 tỉ USD trong 5 năm tới để cố giành chiến thắng trong cuộc chạy đua vũ trang AI (trí tuệ nhân tạo) với Trung Quốc.

Mỹ tung gần 1,5 tỷ USD nhằm đánh bại Trung Quốc trong cuộc đua AI

Mỹ sẽ dành gần 1,5 tỷ USD vào nghiên cứu và phát triển trí thông minh nhân tạo trong 5 năm tiếp theo để chiến thắng trong cuộc đua AI với Trung Quốc, bộ trưởng Quốc phòng Mỹ nói.