Đan Mạch công bố gói viện trợ quân sự thứ 18 cho Ukraine

Bộ trưởng Quốc phòng Đan Mạch khẳng định rằng tình hình ở Ukraine rất nghiêm trọng, do đó cần đảm bảo sự hỗ trợ liên tục và lớn từ các đồng minh cho Kiev.

10 nhà cung cấp viện trợ quân sự lớn nhất cho Ukraine

Những bên ủng hộ chính của Ukraine đang cung cấp hàng tỷ USD vũ khí và đạn dược. Cho đến nay, Mỹ cam kết hỗ trợ quân sự nhiều nhất, tiếp theo là Đức.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 11/4: Nga yêu cầu các nhà sản xuất tăng cường cung cấp xăng và dầu diesel

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Các tổ chức tư vấn kinh tế hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Đức trong 2024

Báo cáo của nhóm chuyên gia kinh tế cho rằng nền kinh tế Đức đang gặp khó khăn và trong giai đoạn suy yếu kéo dài cho đến gần đây do các động lực tăng trưởng suy giảm.

Khí đốt Nga không còn là điểm yếu của Đức, vì đâu nền kinh tế vẫn rất chông chênh?

'Thật khó để tìm ra một minh họa hùng hồn hơn về tình trạng trì trệ của nền kinh tế Đức hiện nay', báo Le Monde (Pháp) đã viết như vậy khi đánh giá về 'đầu tàu' châu Âu.

EU tìm kiếm chiến lược ứng phó chung

Nguy cơ khủng hoảng lan rộng ở Trung Đông đang gia tăng, khi xung đột tại Dải Gaza cùng những nơi khác leo thang nghiêm trọng. Trước tình hình đó, Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí về phản ứng chung của khối để thúc đẩy hòa bình, ổn định cho khu vực lâu nay chìm trong khói lửa giao tranh này.

Bộ trưởng Đức 'nói thẳng' về viện trợ cho Ukraine

Bộ trưởng Tài chính Đức cho biết, chi phí hỗ trợ Ukraine cần được phân chia công bằng giữa các nước thành viên EU.

Bộ trưởng Đức cảnh báo về việc viện trợ cho Ukraine

Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner cho biết nước này không thể một mình duy trì khả năng phòng thủ cho Ukraine về lâu dài và các quốc gia khác cần tăng cường hỗ trợ nước này.

Ông Macron sắp thăm Ukraine, tặng tên lửa và bàn về đảm bảo an ninh

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho rằng Nga không được phép đánh bại Ukraine, nếu không an ninh của châu Âu sẽ gặp nguy hiểm.

Nền kinh tế số một châu Âu lại suy thoái

Báo cáo thống kê sơ bộ của Cơ quan Thống kê liên bang nước này (Destatis) cho biết, trong năm 2023, nền kinh tế Đức đã rơi vào suy thoái nhẹ.

Nền kinh tế Đức đã rơi vào suy thoái nhẹ trong năm 2023

Tỷ lệ lạm phát cao, lãi suất tăng và nền kinh tế toàn cầu suy yếu là những nguyên nhân chính khiến kinh tế Đức suy giảm.

Những rủi ro an ninh ở Biển Đỏ làm gián đoạn thương mại toàn cầu

Công ty vận tải biển lớn nhất thế giới Maersk cho biết căng thẳng ở Biển Đỏ buộc các tàu phải di chuyển qua Mũi Hảo Vọng khiến mỗi chuyến khứ hồi kéo dài thêm khoảng 3 tuần và tăng thêm 50% chi phí.

Đức vẫn chưa thấy 'bước ngoặt thời đại' sau 2 năm xung đột Nga-Ukraine

'Nhiều người, đặc biệt là ở Đức, không hiểu rằng không thể chỉ đơn giản nhấn nút là xe tăng có thể lăn bánh khỏi dây chuyền lắp ráp vào ngày hôm sau'.

Đức cắt giảm ngân sách và 'phanh' nợ

Văn phòng Thống kê liên bang Ðức vừa công bố báo cáo cho biết, nợ công của đầu tàu kinh tế châu Âu tiếp tục tăng lên mức kỷ lục 2.454 tỷ euro trong quý III/2023.

Giá nhà ở tại Đức giảm với tốc độ kỷ lục

Giá bất động sản nhà ở tại nước này trong quý III/2023 đã giảm trung bình 10,2% so với cùng kỳ năm ngoái, mức giảm mạnh nhất kể từ khi những dữ liệu này được thu thập từ năm 2000.