Đoàn đại biểu Ủy ban Thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân thành phố Bách Sắc, Quảng Tây (Trung Quốc) khảo sát mô hình trồng, chế biến chè tại của Công ty TNHH Kolia

Tiếp tục chương trình thăm và làm việc tại Cao Bằng, sáng 25/4, đoàn công tác của Ủy ban Thường vụ Đại hội đại biểu Nhân dân thành phố Bách Sắc, Khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây (Trung Quốc) do ông Chu Vũ Hồng, Chủ nhiệm Ủy ban Thường vụ Đại hội đại biểu Nhân dân thành phố Bách Sắc làm trưởng đoàn tham quan, khảo sát mô hình trồng và chế biến chè của Công ty TNHH Kolia tại xã Thành Công (Nguyên Bình).

EP thông qua đề xuất nới lỏng một số quy định xanh đối với nông dân

Ngày 24/4, Nghị viện châu Âu (EP) đã thông qua đề xuất nới lỏng một số yêu cầu về môi trường gắn liền với các khoản trợ cấp của Liên minh châu Âu (EU) dành cho nông dân. Động thái này nhằm xoa dịu làn sóng biểu tình trên khắp Lục địa già.

Liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ chè hữu cơ

Để nâng 'chất' sản phẩm chè, Hội Chè Thái Nguyên đã phối hợp tổ chức nhiều lớp tập huấn sản xuất chè theo hướng hữu cơ, gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm.

Phát huy lợi thế, xây dựng chè Thái Nguyên thành thương hiệu quốc gia

Mặc dù chè Thái Nguyên đã chinh phục biết bao người sành chè trong và ngoài nước nhưng câu chuyện xây dựng thương hiệu quốc gia cho sản phẩm này vẫn là điều trăn trở của các nhà quản lý, nhà khoa học những người trong ngành.

Vì sao Việt Nam mới có 0,6% diện tích đất canh tác hữu cơ?

Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam có diện tích đất canh tác hữu cơ chưa đến 1%. Điều này một phần là do những bất cập, vướng mắc trong quá trình sản xuất, canh tác, tìm đầu ra… đã làm cho người dân, HTX, doanh nghiệp còn băn khoăn, chưa thuận lợi trong sản xuất kinh doanh ở lĩnh vực này.

Nông nghiệp hữu cơ - Hướng đi mới của nông nghiệp bền vững

Nông nghiệp hữu cơ ngày một được ưa chuộng nhờ sự thân thiện với môi trường, đây được coi là hướng đi bền vững của ngành nông nghiệp Việt Nam. Thực tế, phát triển nông nghiệp hữu cơ là hướng đi mà nhiều địa phương đang lựa chọn.

Cà Mau: Nỗ lực phát triển sản phẩm OCOP đảm bảo cả lượng và chất

Sau hơn 3 năm thực hiện Chương trình OCOP, tỉnh Cà Mau đã công nhận được 128 sản phẩm OCOP, doanh thu từ các sản phẩm sau khi được công nhận tăng khoảng 10-30%.

Cà Mau: Nỗ lực đưa các sản phẩm OCOP không ngừng vươn xa

Sau hơn 3 năm thực hiện Chương trình OCOP, tỉnh Cà Mau đã công nhận được 128 sản phẩm OCOP (06 sản phẩm đạt 4 sao, 122 sản phẩm đạt 3 sao), doanh thu từ các sản phẩm tăng từ 10-30%.

Hà Giang: Phát triển du lịch sinh thái gắn với nông nghiệp

Du lịch sinh thái gắn với nông nghiệp là một trong những sản phẩm du lịch đặc trưng tỉnh Hà Giang đang thực hiện trong 'Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Hà Giang giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn 2030' nhằm đưa đến cho du khách những trải nghiệm, khám phá thú vị về hoạt động sản xuất nông nghiệp và thưởng thức đặc sản địa phương do chính tay mình thu hoạch; qua đó làm đa dạng sản phẩm du lịch và tăng thêm thu nhập cho người dân.

Phát triển sản phẩm du lịch sinh thái gắn với nông nghiệp ở Hà Giang

Du lịch sinh thái gắn với nông nghiệp là một trong những sản phẩm du lịch đặc trưng tỉnh Hà Giang đang thực hiện trong 'Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Hà Giang giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn 2030'.

Bắt kịp xu hướng nông nghiệp hữu cơ

Hiện nay, nhu cầu của người tiêu dùng toàn cầu đối với sản phẩm nông nghiệp hữu cơ đang tăng mạnh và vượt quá nguồn cung, nên các quốc gia dự kiến sẽ đầu tư nhiều hơn vào sản xuất hữu cơ. Cùng đó là các quy định nhằm nâng cao chất lượng hàng nông sản đã không còn là yêu cầu riêng của thị trường EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc…, mà dần trở thành tiêu chí chung của hầu hết các thị trường.