Mở cửa thị trường mua bán nợ xấu để thu hút đầu tư vào Việt Nam

Nhiều chuyên gia quốc tế đã đưa ra gợi ý về việc mở cửa thị trường nợ xấu tiêu dùng, từ đó thu hút thêm đầu tư của khu vực tư nhân vào Việt Nam và hỗ trợ một hệ thống tài chính lành mạnh để công ty tài chính có khả năng chống chịu tốt hơn.

Mở cửa thị trường mua bán nợ xấu để thu hút đầu tư vào Việt Nam

Nhiều chuyên gia quốc tế đã đưa ra gợi ý về việc mở cửa thị trường nợ xấu tiêu dùng, từ đó thu hút thêm đầu tư của khu vực tư nhân vào Việt Nam và hỗ trợ một hệ thống tài chính lành mạnh để công ty tài chính có khả năng chống chịu tốt hơn.

Cầu tín dụng tiêu dùng giảm, nợ xấu báo động tại các công ty tài chính

Cầu tín dụng tiêu dùng sụt giảm sau khi trải qua một năm kinh tế đi xuống, sức mua chậm. Trong khi đó, nợ xấu tín dụng tiêu dùng vẫn đang có xu hướng tăng. Các chuyên gia cho rằng cần sớm hình thành thị trường mua bán nợ để phát triển thị trường tín dụng tiêu dùng.

Đẩy lùi tín dụng đen: Cần một khuôn khổ xử lý nợ xấu chặt chẽ

IFC cho biết sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm toàn cầu để giúp Việt Nam cải thiện khung pháp lý trong xử lý nợ xấu, xây dựng một khuôn khổ thể chế chặt chẽ, mạnh mẽ và thiết thực, dựa trên các nguyên tắc thị trường.

Hình thành thị trường mua bán nợ năng động để xử lý nợ xấu tiêu dùng

Theo chuyên gia, hình thành một thị trường mua bán nợ xấu năng động và chuyên nghiệp đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong xử lý nợ xấu tiêu dùng hiệu quả.

Giải quyết nợ xấu tiêu dùng bằng xây dựng bộ quy tắc ứng xử cho hoạt động thu hồi nợ

Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam cho biết nợ xấu tại các công ty tài chính hiện khoảng 14,63%, ở mức đáng báo động. Nhiều công ty tài chính rất khó khăn, thậm chí thua lỗ do trích dự phòng rủi ro tăng cao...

Đà Nẵng quyết tâm xây dựng Trung tâm tài chính quốc tế

Ngày 6-3, ông Hồ Kỳ Minh - Phó chủ tịch thường trực UBND TP Đà Nẵng đã có buổi làm việc với bà Abbie Cornish - Điều hành viên quốc tế, thành viên nhóm công tác IFC Việt Nam thuộc tổ chức TheCityUK và các cán bộ tham dự trực tuyến từ đầu cầu Hà Nội và London (Anh) về Dự án Trung tâm tài chính quốc tế Đà Nẵng.

Đà Nẵng mong muốn TheCityUK hỗ trợ triển khai Dự án Trung tâm Tài chính quốc tế

Chiều nay (6/3), Lãnh đạo thành phố Đà Nẵng có buổi làm việc với Nhóm công tác của tổ chức TheCityUK, Vương quốc Anh về Dự án Trung tâm Tài chính quốc tế Đà Nẵng.

Lo lắng khoảng trống pháp lý trong giải quyết nợ xấu

Nợ xấu gia tăng trong khi hành lang pháp lý cho thu hồi nợ tới đây thiếu hụt khiến các ngân hàng lo lắng. Các nhà băng mong chờ khuôn khổ pháp lý liên quan đến cơ cấu lại tổ chức tín dụng và xử lý nợ xấu sớm hoàn thiện để việc xử lý nợ xấu dễ dàng hơn.

Bình Định: Đầu tư phát triển vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường

triển khai đầu tư phát triển vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường, UBND tỉnh Bình Định ban hành Chỉ thị số 02/2014 về việc tăng cường sử dụng vật liệu xây không nung và hạn chế sản xuất, sử dụng gạch đất sét nung. Hiện gạch không nung được xem là vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường được sử dụng rộng rãi cho các công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh.

Lý do thị trường mua bán nợ vẫn ở 'vạch xuất phát' nhưng nợ xấu tăng nhanh

Trong khi nợ xấu của các ngân hàng tăng mạnh hơn 37% và tỷ lệ bao phủ nợ xấu sụt giảm hơn 40%, thì thị trường mua bán nợ vẫn chưa có nhiều tiến triển.

Cần khung pháp lý đủ mạnh xử lý nợ xấu

Việc luật hóa các quy định xử lý nợ xấu và tài sản bảo đảm trong Luật các tổ chức tín dụng (sửa đổi) là cần thiết để tạo hành lang pháp lý bền vững xử lý nợ xấu, bảo đảm an toàn cho các tổ chức tín dụng.

Lựa chọn lối ra cho việc xử lý nợ xấu

Các chuyên gia và đại diện ngân hàng cho rằng cơ quan quản lý cần trao quyền nhiều hơn cho các ngân hàng trong việc thu giữ, xử lý tài sản bảo đảm của các khoản nợ xấu, đồng thời mở cửa thị trường mua – bán nợ để thu hút các đơn vị nước ngoài và tổ chức phi ngân hàng tham gia.

Thị trường mua bán nợ tỷ USD hấp dẫn nhà đầu tư ngoại

Được nhiều nhà đầu tư ngoại để ý, song nhiều năm nay, thị trường mua bán nợ của Việt Nam vẫn đứng im một cách đáng ngạc nhiên.

Chuyên gia lý giải vì sao lãi vay cao; cổ phiếu vua vẫn hấp dẫn; nợ xấu kẹt vì thiếu thị trường

Ngân hàng cấp tập tăng vốn phòng thủ rủi ro, chuyên gia lý giải lãi vay vì sao vẫn cao, xử lý nợ xấu ì ạch vì thiếu thị trường, ngân hàng được truy cập 'mỏ vàng dữ liệu... là tâm điểm ngân hàng tuần qua.

Phát triển thị trường mua bán nợ

Nợ xấu tăng mạnh, các ngân hàng bị ám ảnh. Vậy nhưng việc mở cửa thị trường mua bán nợ xấu vẫn đang ở vạch xuất phát, chưa có một giao dịch mua bán nợ xấu nào đúng nghĩa thị trường. Vậy làm sao để phát triển và đẩy nhanh thị trường mua bán nợ?

Tránh bảo vệ chủ nợ nhưng ảnh hưởng người vay

Dự kiến, tại Kỳ họp thứ Năm, Quốc hội sẽ cho ý kiến vào dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), trong đó có chương quy định về xử lý nợ. Theo ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế, luật cần bảo đảm hài hòa lợi ích, tránh tình trạng bảo vệ chủ nợ nhưng ảnh hưởng đến người đi vay.

'Việt Nam chưa có giao dịch mua bán nợ xấu nào đúng nghĩa thị trường'

Ông Darryl Dong, cán bộ quốc gia cao cấp của IFC Việt Nam, cho rằng Việt Nam chưa có một giao dịch mua bán nợ xấu nào đúng nghĩa thị trường mà chủ yếu là mua bán trên bảng cân đối kế toán giữa các ngân hàng và VAMC.

Thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam vẫn ở vạch xuất phát

Việt Nam vẫn nằm ở vạch xuất phát trong việc mở cửa thị trường mua bán nợ xấu, trong khi đó, việc giải quyết nợ xấu vẫn thực hiện trên sổ sách giữa VAMC và ngân hàng. Vì vậy, các chuyên gia cho rằng cần mở một ngã rẽ cho nhà đầu tư 'bước vào' thị trường nợ xấu Việt Nam.

Đề xuất tăng quyền cho các ngân hàng khi thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý nợ xấu

Thảo luận về vấn đề xử lý tài sản bảo đảm, một số ý kiến từ ngân hàng thương mại và chuyên gia cho rằng: bên cho vay đang yếu thế hơn người đi vay. Thị trường kỳ vọng Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi có thể tháo gỡ các nút thắt liên quan đến thu giữ và xử lý tài sản bảo đảm nhằm tăng hiệu quả xử lý nợ xấu…

IFC: Nhiều nhà đầu tư nước ngoài muốn tham gia vào thị trường mua bán nợ xấu

Theo ông Darryl Dong, Cán bộ Quốc gia Cao cấp, IFC Việt Nam, không mất nhiều thời gian và khó khăn để mở thị trường nợ xấu, chỉ cần chỉ ra cơ hội để các định chế ngoài ngân hàng có thể thu hồi tài sản như qua một đại lý trong nước bởi rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài muốn tham gia vào thị trường này.

Khung pháp lý xử lý nợ xấu cần chỉnh sửa đồng bộ

Khung pháp lý xử lý nợ xấu cần chỉnh sửa đồng bộ, nâng cao chất lượng Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) sửa đổi, trong đó, tập trung vào những vướng mắc, khó khăn của các TCTD trong xử lý nợ xấu, thu hồi tài sản đảm bảo.

Đề xuất xây dựng luật riêng để xử lý nợ xấu

Tại Hội thảo Vấn đề xử lý nợ xấu trong dự thảo luật các tổ chức tín dụng (TCTD), do Tạp chí Nhà đầu tư tổ chức ngày 17/5, các chuyên gia bày tỏ lo ngại về tình trạng nợ xấu của các ngân hàng hiện nay, và cho rằng còn quá nhiều vướng mắc về quy định luật.

Chưa có giao dịch mua bán nợ xấu nào theo đúng nghĩa thị trường

Ông Darryl Dong (IFC Việt Nam) cho rằng Việt Nam chưa có một giao dịch mua bán nợ xấu nào đúng nghĩa thị trường mà chủ yếu là mua bán trên bảng cân đối kế toán giữa các ngân hàng và VAMC.

Chuyên gia IFC: Việt Nam vẫn ở 'vạch xuất phát' khi mở cửa thị trường mua bán nợ

Việt Nam hiện nay vẫn nằm ở vạch xuất phát trong việc mở cửa thị trường mua bán nợ xấu; chưa có một giao dịch mua bán nợ xấu nào đúng nghĩa thị trường mà chủ yếu là mua bán trên bảng cân đối kế toán giữa các ngân hàng và VAMC.

Hình thành một luật riêng về xử lý nợ xấu, cần thiết hay không?

Câu hỏi có cần không một luật riêng về nợ xấu đã được giới chuyên gia đặt ra trong hội thảo 'Vấn đề xử lý nợ xấu trong Luật các TCTD (sửa đổi)' ngày 17/5.

Thiếu nhà đầu tư ngoại, nợ xấu đang 'đá qua đá lại' giữa các ngân hàng

Chuyên gia IFC cho rằng, hiện nay VAMC và ngân hàng độc quyền trong mua bán, giải quyết nợ xấu, đó không phải giải pháp theo thị trường mà chỉ trên sổ sách kế toán.