Giá gas hôm nay ngày 8/5/2024: Tiếp tục giảm ngày thứ hai liên tiếp

Giá gas hôm nay ngày 8/5/2024, vào đầu giờ sáng (giờ Việt Nam), giá gas giảm 0,09% ở mức 2,21 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 6/2024.

Nhật Bản đẩy mạnh bán khí đốt sang ASEAN

Các công ty năng lượng lớn của Nhật Bản đang tăng tốc vươn ra nước ngoài, đặc biệt là Đông Nam Á để kinh doanh khí đốt hóa lỏng (LNG) cũng như xây dựng hạ tầng khí đốt. Sự chuyển hướng đáng chú ý này diễn ra do nhu cầu nhu cầu nội địa suy yếu.

Hàn Quốc khánh thành kho nhập khẩu dầu khí mới

Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc (MOTIE) cho biết, một cơ sở lưu trữ và nhập khẩu dầu khí mới ở Seoul đã nhận lô hàng sản phẩm dầu mỏ đầu tiên và hiện đang đi vào hoạt động thương mại.

Sản xuất thép đang gặp khó khăn trong quy trình thu giữ carbon, Trái Đất có thể nóng lên

Sản xuất thép chiếm phần lớn lượng khí thải nhà kính xả vào bầu khí quyển, nếu giải pháp thu hồi, sử dụng và lưu trữ carbon không thể giúp ngành công nghiệp này giảm được lượng khí thải thì việc Trái đất ngày càng nóng lên là kịch bản có thể xảy ra.

Châu Âu vẫn 'nghiện' năng lượng Nga?

Thay vì nhận khí đốt qua đường ống từ Nga từ phía đông, khối hiện đang nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của quốc gia này tại các cảng ở phía tây. Theo đó, khí đốt tự nhiên của Nga chưa bị EU liệt vào danh sách trừng phạt.

Tây Âu vẫn 'tấp nập' đón hàng, EU 'tung' chiến dịch mới, quyết chặn đứng đường vào của LNG Nga

Các nước Tây Âu đã tìm cách giảm sự phụ thuộc vào khí đốt Nga kể từ khi chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine bùng nổ. Tuy nhiên, về khí đốt, thay vì mua mặt hàng này qua đường ống của Nga, các nước Tây Âu lại chọn khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG).

Rủi ro năng lượng mới của châu Âu: Chọn Nga hay phụ thuộc vào Mỹ

EU đã thay thế năng lượng của Nga bằng nguồn cung cấp của Mỹ sau khi Moscow phát động cuộc chiến tại Ukraine. Tuy nhiên, dư luận hiện thắc mắc: Phải chăng châu Âu đang quá phụ thuộc vào Mỹ?

EU vượt qua thách thức về năng lượng

Các nước Liên minh châu Âu (EU) chuẩn bị kết thúc mùa đông trong bối cảnh trữ lượng khí đốt của khối đang ở mức cao kỷ lục. Nỗ lực triển khai các biện pháp tiết kiệm năng lượng, đa dạng hóa nguồn cung đã giúp Liên minh Cờ xanh từng bước vượt qua cuộc khủng hoảng năng lượng từng làm chao đảo nền kinh tế khu vực.

EU vẫn dựa vào khí LNG của Nga

Liên minh châu Âu (EU) vẫn quan tâm đến khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga dù liên minh này đang cố gắng giảm lệ thuộc năng lượng từ Moskva.

Xung đột ở Ukraine góp công giúp châu Âu thoát 'bẫy' khí đốt Nga, rủi ro vẫn còn

Hai năm sau khi Nga thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, châu Âu dường như đã thành công trong việc tự giải thoát một phần khỏi 'cái bẫy' phụ thuộc vào khí đốt của Nga.

Kinh tế thế giới nổi bật (16-22/2): Nga hoàn thành lời hứa với châu Phi, ngũ cốc Ukraine 'đánh bật' hàng Ba Lan khỏi Đức, EU thích LNG Mỹ

Nga hoàn thành cam kết đưa 200.000 tấn ngũ cốc miễn phí tới châu Phi, Ba Lan đề xuất áp dụng hạn ngạch nhập khẩu nông sản Ukraine, LNG Mỹ sang châu Âu ngày càng tăng, nội tệ Thổ Nhĩ Kỳ thấp nhất lịch sử, kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản cao kỷ lục… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.

Nhu cầu khí đốt của châu Âu thấp nhất trong 1 thập kỷ

Tiêu thụ khí đốt ở châu Âu năm 2023 đã giảm xuống mức thấp nhất trong 10 năm do các quốc gia tăng cường nhiều biện pháp hiệu quả.

Nhu cầu khí đốt của châu Âu giảm 20%, xuống mức thấp nhất 10 năm qua

Theo báo cáo của Viện Kinh tế năng lượng và Phân tích tài chính, nhu cầu khí đốt của châu Âu đã giảm 20% kể từ khi xảy ra cuộc xung đột Nga-Ukraine chủ yếu do Đức, Italy và Anh thúc đẩy.

Châu Âu cắt giảm 20% nhu cầu khí đốt

Theo một nghiên cứu do Viện Phân tích Tài chính và Kinh tế Năng lượng (IEEFA) công bố ngày 21/2, châu Âu đã cắt giảm 20% nhu cầu khí đốt kể từ khi bùng phát xung đột Nga-Ukraine và nhu cầu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) sẽ đạt đỉnh vào năm tới nhờ năng lượng tái tạo và hiệu quả sử dụng năng lượng tăng lên.

Mỹ mở rộng công suất LNG: Bán cho ai khi châu Âu giảm nhu cầu khí đốt?

Nhu cầu khí đốt của châu Âu dự kiến sẽ giảm hơn nữa vào năm 2030, một phần nhờ vào việc triển khai năng lượng tái tạo, các chương trình tiết kiệm năng lượng cũng như quản lý và giảm nhu cầu, theo Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính (IEEFA).