Gần 200 nhà khoa học, kỹ sư tham dự Hội nghị thời gian Thực IEEE lần thứ 24

Từ 22-26/4, tại Trung tâm quốc tế Khoa học và Giáo dục Liên ngành (ICISE, thành phố Quy Nhơn), Hiệp hội Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân và Plazma của IEEE (NPSS), Ủy ban kỹ thuật về Ứng dụng Máy tính trong Khoa học Hạt nhân và Plazma (CANPS), Hội Khoa học Gặp gỡ Việt Nam (Rencontres du Vietnam, Pháp) cùng Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục Liên ngành (ICISE) phối hợp tổ chức 'Hội nghị thời gian Thực IEEE lần thứ 24'.

Hơn 100 nhà khoa học nghiên cứu, thảo luận về cây dược liệu và hợp chất thiên nhiên

Ngày 15/4, tại Trung tâm quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE), thành phố Quy Nhơn, Bình Định, Hội Khoa học Gặp gỡ Việt Nam (Rencontres du Vietnam, Pháp), Trung tâm quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE ) đã tổ chức 'Hội thảo quốc tế lần thứ nhất về cây dược liệu và hợp chất thiên nhiên'. Hội thảo diễn ra từ ngày 15/4 đến 17/4.

Hội nghị quốc tế về chỉnh sửa gen trên cây trồng có quy mô lớn nhất từ trước đến nay tại Việt Nam

Hội nghị nhằm tạo ra một diễn đàn để chia sẻ những tiến bộ khoa học mới nhất trong lĩnh vực chỉnh sửa gen trên cây trồng, từ những phát triển công nghệ đột phá đến các giải pháp bền vững nhằm nâng cao năng suất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực và môi trường bền vững...

Công nghệ sinh học mở ra nhiều khả năng tạo giống cây trồng phát triển tốt dù biến đổi khí hậu

Ngày 11 và 12-4, tại TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Viện nghiên cứu Cold Spring Harbor Laboratory (Hoa Kỳ), Hội Khoa học Gặp gỡ Việt Nam (Rencontres du Vietnam), Viện Công nghệ Sinh học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cùng Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục Liên ngành (ICISE) phối hợp tổ chức hội nghị 'Thành tựu trong công nghệ sinh học thực vật – Từ chỉnh sửa gen cây trồng đến phát triển nông nghiệp bền vững'.

Từ chỉnh sửa gien cây trồng đến phát triển nông nghiệp bền vững

Những điều nổi bật mà công nghệ chỉnh sửa gien có thể tạo ra cho cây trồng là cải thiện chất lượng và nâng cao khả năng chống chịu với điều kiện thời tiết bất thuận.

Gần 100 chuyên gia tham gia nghiên cứu, trao đổi về lai tạo giống cây trồng ứng dụng công nghệ sinh học

Trong hai ngày 11-12/4, tại thành phố Quy Nhơn (Bình Định), Viện nghiên cứu Cold Spring Harbor Laboratory Hoa Kỳ, Hội Gặp gỡ Việt Nam (Rencontres du Vietnam), Viện Công nghệ Sinh học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cùng Trung tâm quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE) đã phối hợp tổ chức hội nghị 'Thành tựu trong công nghệ sinh học thực vật - Từ chỉnh sửa gen cây trồng đến phát triển nông nghiệp bền vững'.

Hội nghị quốc tế về chỉnh sửa gen trên cây trồng lớn nhất tại Việt Nam

Hội nghị 'Thành tựu trong Công nghệ Sinh học thực vật – Từ chỉnh sửa gen cây trồng đến phát triển nông nghiệp bền vững' được diễn ra trong 2 ngày 11- 12/4.

Phát triển trồng trọt bền vững từ công nghệ sinh học thực vật

Công nghệ sinh học thực vật, đặc biệt là công nghệ chỉnh sửa gen trên cây trồng đã cho ra đời nhiều sản phẩm cây trồng có các tính trạng nổi bật như chịu hạn, tăng hàm lượng dinh dưỡng, chống chịu sâu bệnh… Với tiềm năng phát triển nông nghiệp tại Việt Nam, ứng dụng công nghệ sinh học được coi là con đường đưa nông sản Việt có chỗ đứng vững chắc trên thị trường quốc tế.

Bình Định: Tìm giải pháp cho vấn đề ô nhiễm, phục hồi và quản lý môi trường

Ngày 4/3, Hội Hóa học và Độc học môi trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương, trường Đại học Auburn (Mỹ), Hội Khoa học Gặp gỡ Việt Nam và Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE) đã phối hợp tổ chức lễ khai mạc Hội nghị quốc tế lần thứ 4 về Ô nhiễm, phục hồi và quản lý môi trường tại thành phố Quy Nhơn.

Hội nghị quốc tế về ô nhiễm, phục hồi và quản lý môi trường

Mục tiêu phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường nhằm hướng tới phát triển bền vững là quan điểm chỉ đạo xuyên suốt của Đảng và Nhà nước Việt Nam.