Gọi tên 8 địa điểm tâm linh hút khách quốc tế nhất Hà Nội

Gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần của người dân Hà Nội, loạt địa điểm nổi tiếng này thu hút một lượng lớn du khách quốc tế đến tham quan khi có dịp ghé thăm Thủ đô của Việt Nam.

Độc đáo hình ảnh trai làng cởi trần ngồi kéo co

Thực hiện nghi thức Kéo co ngồi tại đền Trấn Vũ giúp người dân chiêm ngưỡng nghi lễ cổ của cha ông, đồng thời bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại được UNESCO ghi danh.

Tưng bừng lễ hội và nghi lễ 'Kéo co ngồi' đền Trấn Vũ

Ngày 11/4 (tức ngày mùng 3 tháng ba âm lịch), tại lễ hội đền Trấn Vũ, phường Thạch Bàn (quận Long Biên, Hà Nội), diễn nghi lễ 'Kéo co ngồi' - di sản Văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại.

Độc đáo nghi lễ 'Kéo co ngồi' tại Lễ hội đền Trấn Vũ ở Hà Nội

Lễ hội Đền Trấn Vũ được tổ chức thường niên vào ngày mùng 3 tháng 3 (âm lịch) hàng năm, mang bản sắc văn hóa truyền thống, nhằm biểu hiện sự tôn kính của con người với thần linh.

Sôi động cảnh trai tráng thủ đô tham gia nghi lễ kéo co ngồi

Tại lễ hội Đền Trấn Vũ, tham gia nghi lễ kéo co ngồi, trai tráng 3 mạn ở Hà Nội chân co, chân duỗi kéo co trên nền đất.

Lễ hội kỷ niệm ngày sinh Đức Thánh Huyền Thiên Trấn Vũ

Vào ngày 3/3 Âm Lịch (11/4 Dương Lịch), tại Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Quán Thánh đã diễn ra Lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày sinh Đức thánh Huyền Thiên Trấn Vũ.

Lễ hội truyền thống kỷ niệm Ngày sinh Đức thánh Huyền Thiên Trấn Vũ

Sáng 11-4, quận Ba Đình tổ chức Lễ hội truyền thống kỷ niệm Ngày sinh Đức thánh Huyền Thiên Trấn Vũ năm 2024.

Quận Ba Đình: lễ hội tri ân công lao của Đức Huyền Thiên Trấn Vũ

Sáng 11/4, quận Ba Đình tổ chức Lễ hội truyền thống kỷ nệm ngày sinh Đức Thánh Huyền Thiên Trấn Vũ năm 2024.

'Tứ trấn' và 'Tứ quán' huyền thoại của thành Thăng Long nằm ở đâu?

'Thăng Long tứ trấn' và 'Thăng Long tứ quán' là hai bộ tứ huyền thoại gắn liền với văn hóa tâm linh của kinh thành Thăng Long thuở vàng son. Ngày nay các công trình gắn với hai bộ tứ này nằm ở đâu?

Bảo đảm an ninh trật tự đền Quán Thánh

Ban Chỉ đạo 197, UBND phường Quán Thánh, quận Ba Đình, Hà Nội triển khai kế hoạch đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông, trật tự đô thị, vệ sinh môi trường... để du khách được tuyệt đối an toàn khi đi lễ tại đền Quán Thánh.

Độc đáo Lễ hội rước 'vua, chúa sống' tại Đông Anh, Hà Nội

Cứ vào dịp đầu Xuân năm mới, xã Thụy Lâm nói chung và người dân làng Thụy Lôi nói riêng lại tổ chức Lễ hội đền Sái kéo dài từ ngày 11-15 tháng Giêng Âm lịch với nghi lễ khai mạc 'có một không hai' là rước vua, chúa là người thật và chém tinh gà trắng thu hút đông đảo du khách thập phương.

Tour khám phá lịch sử khác biệt ở Hà Nội

Hãy để những tour khám phá lịch sử đưa bạn đi trong chuyến hành trình độc đáo, làm mới cuối tuần và mang đến cho bạn và gia đình những trải nghiệm đáng nhớ.

Độc đáo nghi lễ rước vua giả tại lễ hội đền Sái

Nghi lễ rước vua giả độc đáo tại lễ hội đền Sái Xuân Giáp Thìn 2024 thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách tham gia.

Về Đông Anh xem rước vua chúa sống đầu năm

Hàng nghìn người đi theo kiệu rước vua, chúa sống và hứng lộc là các tờ tiền nhiều mệnh giá để cầu may mắn trong năm mới tại hội đền Sái (Đông Anh, Hà Nội).

Độc đáo nghi lễ rước vua giả tại Lễ hội Đền Sái

Ngày 20/2 (tức ngày 11 tháng Giêng Âm lịch), là ngày cuối của lễ hội rước vua giả tại Đền Sái (làng Thụy Lôi, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội). Đây được xem là lễ hội độc nhất vô nhị ở Hà Nội và cả nước.

Hàng nghìn người háo hức xem rước Vua, Chúa 'sống' tại Lễ hội đền Sái

Tại lễ hội đền Sái (Đông Anh, Hà Nội), đoàn rước kiệu Vua, Chúa 'sống' tưng bừng, náo nhiệt, thu hút hàng ngàn người tham gia.

Hàng nghìn du khách dự lễ rước kiệu vua, kiệu chúa ở hội đền Sái

Lễ hội rước vua giả làng Thụy Lôi hàng năm được tổ chức vào ngày 10-11 tháng Giêng, là lễ hội độc nhất vô nhị trên cả nước.

Vua chúa giả thắt dây an toàn trong lễ rước ở ngoại thành Hà Nội

Lễ hội đền Sái ở huyện Đông Anh (Hà Nội) độc đáo với màn rước kiệu vua chúa và các quan giả, thu hút hàng nghìn người tham dự sáng 20/2.

Thăng Long tứ trấn - điểm đến đầu xuân của người Tràng An

Mỗi khi Tết đến xuân sang, người Hà Nội giữ thói quen đi lễ đầu năm tại Thăng Long tứ trấn, cầu mong những điều tốt đẹp, thịnh vượng cho gia đình và đất nước.

Vì sao người dân Hà Nội đi lễ Thăng Long Tứ trấn dịp đầu năm?

Thăng Long Tứ trấn là những địa điểm linh thiêng, nổi tiếng, thu hút đông đảo người dân tham quan, chiêm bái dịp đầu năm mới.

Các lễ hội lớn tại Hà Nội trong tháng Giêng

Mỗi dịp xuân về, cùng với nhiều hoạt động văn hóa thì các lễ hội lớn trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng được tổ chức, tạo không khí vui tươi đón chào năm mới.

6 lễ hội lớn tại Hà Nội trong tháng Giêng

Hà Nội từ lâu đã trở thành cái nôi văn hóa của dân tộc. Hàng năm, cứ dịp Tết đến xuân về, cùng với hàng loạt những hoạt động văn hóa thì các lễ hội lớn trên địa bàn thành phố cũng được tổ chức, tạo không khí vui tươi đón chào năm mới. Đồng thời, cũng là thời khắc để những người con mọi miền tổ quốc tham gia và tưởng nhớ về những bậc thánh nhân có công xây dựng, gìn giữ non sông đất nước.

Những lễ hội không thể bỏ qua vào dịp Tết Nguyên Đán

Cứ đến dịp đầu năm mới, người dân Việt Nam lại nô nức tham gia những lễ hội truyền thống. Đây cũng là dịp nhiều lễ hội lớn diễn ra trên khắp cả nước với những nét văn hóa độc đáo. Dưới đây là những lễ hội lớn ở miền Bắc mà bạn không nên bỏ qua trong dịp đầu xuân.

Du xuân Giáp Thìn cùng những danh thắng tâm linh nổi tiếng Hà Nội

Hà Nội có nhiều phủ, đền, chùa vừa đẹp cảnh quan, vừa nổi tiếng linh thiêng thường được du khách nhiều nơi chọn làm điểm đến cho những chuyến du xuân đầu năm.

Đầu xuân lễ Tứ trấn, nét riêng đất Thăng Long

Quần thể di tích Thăng Long Tứ trấn với những nét đẹp lịch sử, văn hóa được lưu giữ trọn vẹn hàng trăm năm nay vẫn luôn là điểm hẹn quen thuộc của nhiều gia đình. Đi lễ Tứ trấn không chỉ là hoạt động gìn giữ nét đẹp văn hóa Tết Nguyên đán, mà còn là dịp hiếm hoi để tận hưởng Hà Nội trầm lắng, uy nghiêm và cổ kính.

Đền Quán Thánh, một trong 'Tứ trấn Thăng Long' xưa

Đền Quán Thánh nằm trên góc đường Cổ Ngư xưa, nay là đường Thanh Niên, phường Quán Thánh, quận Ba Đình. Đây là một trong 'Thăng Long tứ trấn' – trấn Bắc của thành Thăng Long xưa, theo Cổng TTĐT quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.

Khai mạc Tuần du lịch 'Hành trình di sản từ Đền Sái về Cổ Loa'

Ngày 3/2, huyện Đông Anh (Hà Nội) đã tổ chức lễ Khai mạc Tuần du lịch văn hóa với chủ đề 'Hành trình di sản từ Đền Sái về Cổ Loa' tại khu di tích lịch sử quốc gia Đền Sái xã Thụy Lâm.

Giải pháp tối ưu của hệ thống vé điện tử 'Trực tuyến - Liên thông - Đa phương thức' hỗ trợ các điểm du lịch tại Hà Nội

Hệ thống vé điện tử 'Trực tuyến - Liên thông - Đa phương thức' do Trung tâm Thông tin du lịch (Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam) xây dựng là giải pháp mới, hoàn toàn khác biệt nhằm hỗ trợ các điểm du lịch đổi mới phương thức quản trị hệ thống vé tham quan, từ khâu bán vé, kiểm soát vé, báo cáo thống kê vé theo hướng khoa học, thuận tiện.

Làng đúc đồng Ngũ Xã: Bảo tồn một di sản nghệ thuật cổ xưa

Trong suốt 500 năm qua, nghề đúc đồng tại làng Ngũ Xã luôn âm thầm đóng góp cho di sản nước ta những kiệt tác hoành tráng.

Đoàn Hội Nhà báo tỉnh Chiang Mai thăm đền Quán Thánh và chùa Trấn Quốc

Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc với Hội Nhà báo thành phố Hà Nội và các cơ quan báo chí Thủ đô (từ 20 - 26/12), vào chiều 22/12, Đoàn công tác Hội Nhà báo tỉnh Chiang Mai do ông Amnat Jongyotying - Chủ tịch Hội Nhà báo kiêm Chủ tịch Hiệp hội Phát thanh, Truyền hình và Truyền thông tin tức tỉnh Chiang Mai (Thái Lan) làm Trưởng đoàn đã đến thăm đền Quán Thánh và chùa Trấn Quốc - những danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Thủ đô Hà Nội.

5 địa điểm tâm linh nổi tiếng gắn với đạo Lão ở Hà Nội

Được sáng lập bởi Lão Tử, đạo Lão từng có tầm ảnh hưởng to lớn ở kinh thành Thăng Long xưa. Ngày nay, tín ngưỡng này vẫn để lại dấu ấn trong nhiều đền chùa ở Thủ đô Hà Nội.

Quận Ba Đình tổ chức lễ hội kỷ niệm Ngày hóa Đức Thánh Huyền Thiên Trấn Vũ

Sáng 23-10, Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Ba Đình tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm Ngày hóa Đức Thánh Huyền Thiên Trấn Vũ - Đền Quán Thánh.

Quận Ba Đình: Kỷ niệm ngày hóa của Đức Thánh Huyền Thiên Trấn vũ

Sáng 23/10, quận Ba Đình tổ chức Lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày hóa Đức Huyền Thiên Trấn Vũ.

Trải nghiệm đi xe buýt 2 tầng ngắm mùa thu Hà Nội

Hà Nội vào thu rất đẹp và ngắm mùa thu ở thủ đô bằng xe buýt 2 tầng là một trải nghiệm vô cùng thú vị với bất cứ du khách nào.

Có một Thủ đô 'khác lạ' từ góc nhìn trên xe buýt du lịch 2 tầng

Không phải lúc nào cũng có thể nhìn ngắm phố phường Hà Nội từ góc nhìn trên cao. Tuy nhiên, nếu ngồi trên nóc xe buýt du lịch 2 tầng, du khách sẽ thấy Thủ đô Hà Nội hiện lên với đủ mọi ngóc ngách theo một điểm nhìn mới, khác lạ hơn.

Bài cuối: 'Thăng Long tứ trấn' - Nét văn hóa lịch sử đặc sắc

Mảnh đất Hà Nội nghìn năm văn hiến với biết bao vẻ đẹp làm xao động lòng người, từ những vẻ đẹp hết sức bình dị, cổ kính của những ngôi chùa đến những công trình kiến trúc đồ sộ. Trong bao vẻ đẹp đó, 'Thăng Long tứ trấn' mang đậm nét văn hóa lịch sử, là biểu tượng của Thăng Long ngàn năm văn hiến.

Kỷ niệm ngày sinh Đức thánh Huyền Thiên Trấn Vũ

Ngày 22/4, quận Ba Đình (Hà Nội) tổ chức Lễ hội kỷ niệm ngày sinh Đức thánh Huyền Thiên Trấn Vũ tại Di tích Quốc gia đặc biệt - Đền Quán Thánh.

Tưng bừng Lễ hội Đền Trấn Vũ và nghi lễ 'Kéo co ngồi'

Lễ hội Đền Trấn Vũ được tổ chức thường niên vào ngày mùng 3 tháng Ba (âm lịch) hàng năm, mang bản sắc văn hóa truyền thống, nhằm biểu hiện sự tôn kính của con người với thần linh.

Ba Đình: Trang trọng Lễ hội kỷ niệm ngày sinh Đức thánh Huyền Thiên Trấn Vũ

Ngày 22/4, quận Ba Đình trang trọng tổ chức Lễ hội kỷ niệm ngày sinh Đức thánh Huyền Thiên Trấn Vũ tại Di tích Quốc gia đặc biệt - Đền Quán Thánh.

Đền Quán Thánh, nơi thờ vị trấn giữ cửa Bắc thành Thăng Long

Đền Quán Thánh có tên chữ là Trấn Vũ Quán, được xây từ thời vua Lý Thái Tổ (1010 – 1028) để thờ Huyền Thiên Trấn Vũ, một trong bốn vị thần trấn giữ bốn cửa ngõ Kinh thành Thăng Long khi xưa.

'Thăng Long tứ trấn' là tên gọi của các công trình kiến trúc đặc biệt nào?

Những công trình kiến trúc này được xây dựng để thờ các vị thần trấn giữ 4 vị trí huyết mạch phía Đông, Tây, Nam và Bắc của kinh thành Thăng Long xưa. Hiện, các công trình này được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.

'Thăng Long tứ trấn' – điều ít biết về 4 ngôi đền thiêng trấn giữ đất Hà thành

Kinh thành Thăng Long ngàn năm văn hiến lưu giữ hàng nghìn di tích với bề dày lịch sử, kiến trúc độc đáo gắn với huyền tích kỳ ảo. Đặc biệt, tại mảnh đất Hà thành có 4 ngôi đền thiêng, được mệnh danh là 'Thăng Long tứ trấn', trấn giữ bốn hướng Đông - Tây - Nam - Bắc. Tương truyền, 4 ngôi đền này đã bảo vệ, che chở cho kinh thành Thăng Long được bình an, thịnh vượng.

Độc đáo ngôi làng rước vua chúa sống đầu xuân ở Hà Nội

Lễ hội đền Sái (Thụy Lôi, Đông Anh, Hà Nội) tổ chức từ ngày 11 tháng Giêng (âm lịch), với điểm nhấn là lễ rước vua chúa sống độc nhất vô nhị.

Lễ hội Đền Sái - Nghi lễ rước vua giả độc đáo có một không hai

Lễ hội rước vua giả làng Thụy Lôi hàng năm được tổ chức vào ngày 10-11 tháng Giêng, là lễ hội độc nhất vô nhị ở Hà Nội và cả nước.

Những hình ảnh rước kiệu 'Vua, Chúa sống' náo nhiệt ở Hà Nội

Nghi lễ rước Vua, Chúa giả bằng người thật tại Lễ hội Đền Sái (huyện Đông Anh, Hà Nội) được người dân làng Thụy Lôi tổ chức trọng thể, quy mô

Độc đáo lễ hội rước 'vua, chúa' ở Thủ đô

Đoàn rước kiệu 'vua, chúa' giả náo nhiệt khắp đường làng, có lúc kiệu chúa ngả nghiêng bởi những người khiêng.

Độc đáo rước 'vua, chúa sống' tại ngoại thành Hà Nội

Hàng năm, cứ đều đặn vào ngày 12 tháng Giêng, Lễ hội đền Sái lại được người dân làng Thụy Lôi (Thụy Lâm, Đông Anh) tổ chức một cách long trọng và thu hút lượng lớn mọi người tham gia trẩy hội.