Kinh tế Nga vững vàng sau hai năm xung đột

Hai năm sau cuộc xung đột ở Ukraine, bất chấp sự trừng phạt của phương Tây, nền kinh tế của Nga vẫn tỏ ra kiên cường hơn những gì báo chí phương Tây đánh giá. Nga đã tìm cách để tự bảo vệ mình trước những lệnh trừng phạt, đồng thời vẫn còn đủ nguồn lực để duy trì cuộc chiến tốn kém ở Ukraine bất chấp doanh thu từ dầu mỏ giảm và những thách thức dài hạn khác. Điều này cho thấy khả năng dẫn dắt nền kinh tế của Tổng thống Nga Vladimir Putin.

Kinh tế Nga sau 2 năm xung đột: Vượt gió to nhưng còn sóng lớn

Kinh tế Nga vẫn trụ vững sau hai năm chiến tranh nhưng giới chuyên gia cảnh báo rằng chặng đường tiếp theo sẽ không dễ dàng với Moscow.

Xung đột ở Ukraine thay đổi thế nào sau hai năm?

Xung đột Ukraine bước sang năm thứ ba với nhiều thay đổi ở cả chiến trường lẫn chính trường, Kiev mất dần sự ủng hộ của phương Tây còn Moskva đạt được 1 số mục tiêu.

Kinh tế Nga: Ngược chiều dự báo, phát triển tốt nhờ ba lý do; lệnh trừng phạt vẫn đang 'cản đường'

Đã gần hai năm kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, có một điều mà các nhà kinh tế đều đồng ý là nền kinh tế của Tổng thống Vladimir Putin vẫn chưa sụp đổ.

Cách Nga tránh được phá sản kinh tế sau 2 năm xung đột với Ukraine

Gần 2 năm sau cuộc xung đột ở Ukraine, nền kinh tế Nga vẫn tỏ ra kiên cường. Nga vẫn còn đủ nguồn lực để duy trì cuộc chiến bất chấp doanh thu từ dầu mỏ giảm đáng kể.

5 yếu tố giúp nền kinh tế thời chiến của Nga bùng nổ, tránh nguy cơ sụp đổ

Kể từ khi xung đột Nga - Ukraine bùng phát vào tháng 2/2022, phương Tây đã áp đặt khoảng 17.500 lệnh cấm vận, trừng phạt đối với Nga. Trái với dự báo suy thoái dài hạn dẫn tới sụp đổ, nền kinh tế Nga đã chứng tỏ khả năng phục hồi và chống chịu áp lực chưa từng có từ bên ngoài.

Nền kinh tế thời chiến của Nga bùng nổ, ông Putin vẫn đối mặt 'bộ ba bất khả thi'

Trong khi có những nghi ngờ về tính chính xác và đầy đủ của dữ liệu kinh tế tích cực mà Nga đã công bố trong hai năm qua, Moscow có vẻ sẵn sàng tiếp tục chi tiêu mạnh cho chiến sự trong năm thứ ba.

Chiến sự Nga - Ukraine: Nước Nga tổn thương và tự chữa lành khiến EU bất ngờ

Nền kinh tế Nga đang gặp phải nhiều 'thương tổn' do cuộc chiến Nga - Ukraine gây ra. Thế nhưng, giữa bức tranh ảm đạm, Nga vẫn gặt hái được nhiều thành tựu đáng chú ý.

Cái khó của doanh nghiệp nước ngoài muốn rời khỏi Nga

Theo một nghiên cứu của Đại học Yale, chỉ một nửa trong số hơn 1.000 công ty nước ngoài thông báo ngừng hoạt động ở Nga đã rút khỏi thị trường này kể từ cuộc xung đột ở Ukraine hơn một năm trước.

Giấc mơ Moscow thành trung tâm tài chính quốc tế tan vỡ do cuộc chiến Ukraine?

Nga từng có tham vọng biến thủ đô Moscow thành một trung tâm tài chính quốc tế. Nhưng 'chiến dịch quân sự đặc biệt' của họ ở Ukraine đã làm giấc mơ đó khó thành hiện thực, ít nhất là vào lúc này.

Nga 'vỡ nợ' nước ngoài sau hơn một thế kỷ

Theo Bloomberg, việc Nga không thể thanh toán đúng hạn tiền lãi của trái phiếu nước ngoài đã khiến nước này rơi vào tình trạng vỡ nợ về mặt kỹ thuật.

Nga lần đầu vỡ nợ nước ngoài kể từ năm 1918

Nga đã vỡ nợ ở nước ngoài lần đầu tiên sau hơn một thế kỷ trong bối cảnh phương Tây áp đặt các lệnh trừng phạt ngày càng mạnh mẽ khiến các chủ nợ quốc tế chặn hệ thống thanh toán với Moskva.

Kinh tế Nga rơi vào tình trạng hiếm gặp

Lần đầu tiên trong một thế kỷ, Nga đối mặt tình trạng không thanh toán được nợ nước ngoài. Theo Bloomberg ngày 27-6, đây là hệ quả từ các biện pháp trừng phạt ngày càng khắc nghiệt của phương Tây khiến các tuyến thanh toán cho chủ nợ nước ngoài của Nga bị đóng.

Bloomberg: Nga lần đầu vỡ nợ nước ngoài

Với việc thời kỳ ân hạn (thời hạn chót để thanh toán khoản nợ) của 2 trái phiếu châu Âu kết thúc hôm 26/6, Nga lần đầu tiên vỡ nợ nước ngoài trong một thế kỷ, theo Bloomberg.