Khu vui chơi 'khủng' không phép trong dự án bất động sản đang bị đình chỉ

Trong dự án Sun Valley (huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng) đang bị đình chỉ hoạt động, xuất hiện khu vui chơi giải trí Sun Valley Farm không có giấy phép.

Nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu nhập khẩu

Để nâng cao giá trị sản phẩm sầu riêng, ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Nai và Bình Phước đang mở rộng mã số vùng trồng và nâng cao chất lượng các mã số vùng trồng được cấp. Trong đó, tập trung nâng cao chất lượng, tuân thủ đúng, đáp ứng yêu cầu của nước nhập khẩu.

Hợp tác xã – 'Bệ đỡ' để nông nghiệp phát triển

Kỳ 3: Vấn đề đặt ra và giải pháp tháo gỡ

Ưu tiên nguồn vốn cho hợp tác xã phát triển chuỗi giá trị sản phẩm

Để giúp kinh tế tập thể (KTTT), hợp tác xã (HTX) tham gia sâu và phát triển hiệu quả chuỗi giá trị hàng hóa, từ đó thúc đẩy KTTT, HTX phát triển bền vững, Chính phủ cần đưa ra chính sách điều kiện thông thoáng cho HTX vay vốn.

Lan tỏa các ý tưởng tạo sản phẩm du lịch xanh gắn với sản xuất nông nghiệp

Gần 1 năm qua, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch đã tư vấn cho một số người dân trong tỉnh cách phát triển du lịch xanh và hỗ trợ quảng bá các mô hình kinh tế có tiềm năng phát triển du lịch nông nghiệp.

Trồng tre lấy măng, mô hình nông nghiệp đô thị hiệu quả

Theo định hướng, huyện Long Thành sẽ phát triển thành đô thị sân bay hiện đại nhằm tập trung khai thác lợi thế quỹ đất, hạ tầng kinh tế. Địa phương này đang hỗ trợ nông dân thực hiện di dời hoặc ngưng chăn nuôi, chuyển đổi sang mô hình khác. Trong đó, trồng tre lấy măng là mô hình kinh tế hiệu quả đang được địa phương khuyến khích nhân rộng.

Doanh nghiệp, hợp tác xã khó khăn tổ chức liên kết sản xuất

Để thụ hưởng các chính sách hỗ trợ, các đối tượng còn gặp khó khăn trong việc tổ chức liên kết.

Nông nghiệp Đắk Nông gần hơn với thị trường

Trước những đòi hỏi của người tiêu dùng, nông dân, doanh nghiệp, HTX ở Đắk Nông đang chuyển dịch để sản xuất nông sản theo hướng chất lượng cao.

Chú trọng bảo hộ sở hữu trí tuệ trong khu vực kinh tế tập thể

Thanh Hóa có 1.329 HTX và 2.556 tổ hợp tác (THT), trong đó có hàng nghìn đơn vị trực tiếp tham gia sản xuất, phát triển các sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dược liệu... theo quy mô hàng hóa. Tuy nhiên, không ít sản phẩm của HTX dù có chất lượng tốt, song sức cạnh tranh thấp, việc tiêu thụ sản phẩm khó, giá trị kinh tế không cao.

Chú trọng các kênh đưa hàng Việt về vùng xa

Trong thời gian qua, các địa phương, sở, ngành liên quan đã tổ chức nhiều chương trình đưa hàng Việt về vùng xa như: triển khai các chuyến hàng bình ổn giá phục vụ Tết về các xã vùng xa, xây dựng các điểm bán hàng Tự hào hàng Việt Nam…

Thị trường tết: Hàng hóa dồi dào, giá cả bình ổn

Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đang đến rất gần, thời điểm này, hàng hóa phục vụ tết tại các siêu thị, trung tâm thương mại, cơ sở kinh doanh trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đã sẵn sàng. Hiện sức mua hàng hóa tết đã tăng so với những ngày trước, nhưng chưa sôi động như kỳ vọng.

'Hạt giống' nông nghiệp sạch nảy mầm trên đồng đất Can Lộc

Những cánh đồng lớn hình thành đang mở lối đi mới cho nền nông nghiệp của huyện Can Lộc (Hà Tĩnh). Khúc hoan ca của mùa xuân đang được cất lên từ sự hòa quyện giữa ý Đảng, lòng dân.

Người 'đánh thức' tiềm năng nông nghiệp

Bình Phước là tỉnh hội đủ các yếu tố 'thiên thời, địa lợi, nhân hòa'. Ấn tượng nhất là năm 2023, tốc độ tăng trưởng nông nghiệp của tỉnh thuộc top đầu cả nước. Những gương mặt điển hình tiên tiến, tạo ra giá trị tuần hoàn, làm giàu từ kinh tế nông nghiệp trên mảnh đất này cũng xuất hiện ngày càng nhiều. Trong số đó, có nông dân Nguyễn Viết Vị, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc Hợp tác xã (HTX) thương mại - dịch vụ Phước Thiện, huyện Bù Đốp vừa vinh dự được Trung ương Hội Nông dân Việt Nam công nhận là nông dân xuất sắc năm 2023.

Thực hiện Kế hoạch 497 ngày 24-11-2023 của UBND tỉnh Tiền Giang về dự trữ, cung ứng hàng hóa thiết yếu phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, ngày 25-1, Sở Công thương Tiền Giang tổ chức Đoàn công tác liên ngành làm việc với siêu thị Co.opmart Gò Công; các cửa hàng bách hóa của Hợp tác xã (HTX) Thương mại - Dịch vụ phường 1, TP. Mỹ Tho; Công ty TNHH TM - XNK Hữu Thành Phát; Go! Mỹ Tho; Co.opmart Mỹ Tho về tình hình dự trữ hàng hóa thiết yếu phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Sức bật của HTX nông nghiệp đưa Châu Đức trở thành vùng quê đáng sống

Gỡ khó cho đầu ra cho nông dân, chú trọng canh tác theo tiêu chuẩn, xây dựng mã số vùng trồng để rộng đường xuất khẩu, phát triển chuỗi giá trị từ sản xuất cho đến tiêu thụ nông sản, kết hợp làm nông nghiệp với du lịch sinh thái… Những điều này đã và đang được các HTX nông nghiệp làm khá tốt, như sức bật góp phần đưa huyện Châu Đức (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) trở thành vùng quê đáng sống khi đời sống người dân ngày càng nâng lên, nâng tầm nông thôn mới.

Nhiều khó khăn của nông dân Đắk Nông đã được tháo gỡ

Một năm sau Hội nghị Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông đối thoại với nông dân, nhiều khó khăn của nông nghiệp, nông thôn, nông dân được tháo gỡ.

Doanh nghiệp Ấn Độ mong muốn hợp tác, đầu tư vào Đồng Nai

Chiều 22-11, UBND tỉnh đã phối hợp cùng Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ tổ chức Hội nghị kết nối giao thương giữa doanh nghiệp (DN) Đồng Nai và DN Ấn Độ.

HTX nâng cao giá trị sản xuất ở vùng biên giới Bảo Lạc, Cao Bằng

Để nâng cao thu nhập cho người dân, những năm qua huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) đã thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ cho các thành viên HTX hoạt động khá hiệu quả.

Phát triển hợp tác xã ở huyện nghèo Tu Mơ Rông, Kon Tum

Coi trọng vai trò của HTX trong phát triển kinh tế, thời gian qua, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) luôn tạo mọi điều kiện, hỗ trợ các hợp tác xã, tổ hợp tác.

Tạo đà cho HTX phát triển giúp 'đánh thức' vùng quê Lâm Hà

Việc khuyến khích, tạo đà phát triển theo chuỗi liên kết nông sản cho các HTX nông nghiệp đã và đang giúp 'đánh thức' huyện miền Lâm Hà (tỉnh Lâm Đồng) trở thành vùng đáng sống, gặt hái nhiều thành công trong xây dựng và nâng tầm nông thôn mới, mang lại cuộc sống ấm no cho người dân.

Sức bật mới từ kinh tế hợp tác giúp nông thôn mới Cẩm Mỹ vươn tầm cao

Kinh tế hợp tác với những mô hình nông nghiệp theo chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ của các HTX, tổ hợp tác đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần quan trọng cho huyện Cẩm Mỹ vươn lên đứng thứ 2 ở tỉnh Đồng Nai về xây dựng nông thôn mới. Trong bối cảnh đó, Cẩm Mỹ đang quyết tâm đạt chuẩn huyện nông thôn mới trong năm nay.

Bắc Tân Uyên chinh phục huyện nông thôn mới từ sự tiếp sức của kinh tế hợp tác

Huyện Bắc Tân Uyên (tỉnh Bình Dương) hiện nay đã đủ tiêu chí đạt chuẩn huyện nông thôn mới. Trên con đường chinh phục mục tiêu này có sự tiếp sức rất lớn từ hoạt động hiệu quả của kinh tế hợp tác, điều này giúp cho bộ mặt nông thôn mới ngày càng thêm khởi sắc, thu nhập bình quân của người dân ngày càng tăng.

Giá gạo tăng 'nóng' làm khó cơ sở sản xuất, doanh nghiệp xuất khẩu

Giá lúa, gạo tăng nhanh trong thời gian qua đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh của người dân, doanh nghiệp trên địa bàn Hà Tĩnh.

Cư Jút tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới

Huyện Cư Jút (Đắk Nông) đã triển khai nhiều giải pháp cơ cấu lại ngành nông nghiệp. Trong đó, huyện chú trọng tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM).

Giáo dân ở Quang Trung xứng danh cùng nông thôn mới kiểu mẫu

Quang Trung là xã nông thôn mới kiểu mẫu đầu tiên của huyện Thống Nhất (tỉnh Đồng Nai). Cần ghi nhận những đóng góp tích cực của đồng bào theo đạo Công giáo (chiếm 98% dân số của xã) trong mọi mặt phát triển kinh tế xã hội và kinh tế hợp tác ở địa phương, giúp cho vùng quê thêm giàu đẹp, đời sống người dân ngày càng khá giả.

Liên kết để phát triển

Nói đến lối sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), ai cũng nghĩ đến những phương pháp canh tác lạc hậu, phụ thuộc vào tự nhiên nên năng suất thấp. Nhưng nếu đến tỉnh Bình Phước hôm nay, nhiều người sẽ rất bất ngờ khi thấy đồng bào DTTS đã thật sự đổi mới. Thay cho lối canh tác truyền thống, đơn lẻ quy mô hộ gia đình, đồng bào đã tham gia hợp tác xã (HTX), học hỏi sản xuất hữu cơ để mỗi hạt lúa, hạt điều, từng trái dưa lưới, sầu riêng làm ra chất lượng và bán được giá cao hơn.

'Raku tour' đầy yêu thương

Mô hình du lịch 'Raku tour' được ra đời từ xưởng gốm tại Hope center. Mô hình này được nghệ nhân gốm Olivier Oet, đến từ Thủ đô Paris, Pháp đứng ra thành lập xưởng và truyền nghề cho những học trò khuyết tật tại Trung tâm Hy vọng - ngôi nhà chung của những người khuyết tật, số 20 đường Nhật Lệ, TP. Huế.

Chuyển đổi số nông nghiệp - hướng đi tất yếu

Chuyển đổi số (CĐS) đang là xu thế tất yếu trên toàn cầu và là giải pháp để triển khai thực hiện các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, mỗi địa phương, ngành, lĩnh vực. Ý thức được tầm quan trọng này, Bình Phước đang tích cực đẩy mạnh CĐS ở cả 3 trụ cột: chính quyền số, kinh tế số và xã hội số. Trong đó, đáng chú ý là việc số hóa trong nông nghiệp. Về vấn đề này, vừa qua, Báo Bình Phước đã đăng phát nhiều kỳ dưới nhiều góc nhìn khác nhau. Để hiểu hơn về mục tiêu, giải pháp và những khó khăn trong quá trình CĐS nông nghiệp, phóng viên Đài Phát thanh - Truyền hình và Báo Bình Phước (BPTV) đã có cuộc trao đổi với Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Nguyễn Minh Quang.

Hiệu quả từ Câu lạc bộ 'ba quản, ba phòng'

Ba quản là, quản lý về an ninh, trật tự (ANTT) khu vực chợ, quản lý về kinh doanh hàng hóa, quản lý về an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường'; ba phòng là, phòng ngừa trộm cắp, cướp, cướp giật, lừa đảo, cho vay nặng lãi, phòng ngừa hàng gian, hàng giả, gian lận thương mại, phòng ngừa cháy, nổ. Qua hơn 01 năm thành lập, Câu lạc bộ (CLB) 'Ba quản, ba phòng' chợ Càng Long đã phát huy hiệu quả tích cực.

Nâng cao giá trị sản xuất ở vùng biên Bảo Lạc

Bảo Lạc là huyện biên giới nằm ở phía Tây của tỉnh Cao Bằng, với số đông đồng bào dân tộc thiểu số như Tày, Nùng, Mông, Dao, Sán Chỉ, Lô Lô… sinh sống. Những năm qua, để nâng cao thu nhập cho người dân, huyện đã thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ hiệu quả.

Chuyển mình từ những 'bước đi số'

Địa bàn rộng, dân cư thưa thớt, khó khăn về trang thiết bị, đường truyền internet, khoảng cách địa lý, trình độ dân trí cũng như điều kiện sử dụng các thiết bị điện tử là những rào cản ban đầu khi Bù Đốp bắt tay thực hiện chuyển đổi số (CĐS). Thế nhưng với quyết tâm từ nội lực, huyện Bù Đốp đã từng bước khắc phục khó khăn, tăng tốc thực hiện các mục tiêu, kế hoạch đề ra để thúc đẩy CĐS trên hầu hết lĩnh vực, cùng với thay đổi nhận thức của người dân, doanh nghiệp để dần thích ứng với công cuộc số hóa.

Hiệu quả tích cực từ Câu lạc bộ 'ba quản, ba phòng'

Ba quản là 'Quản lý về an ninh, trật tự khu vực chợ; quản lý về kinh doanh hàng hóa; quản lý về an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường' và ba phòng là 'Phòng ngừa trộm cắp, cướp, cướp giật, lừa đảo, cho vay nặng lãi; phòng ngừa hàng gian, hàng giả, gian lận thương mại; phòng ngừa cháy, nổ'.

Lợi thế từ chuyển đổi số nông nghiệp

Tiếp tục tăng cường ứng dụng chuyển đổi số (CĐS) trong sản xuất nông nghiệp, để nông nghiệp số thực sự 'cất cánh', các cấp, ngành của tỉnh Bình Phước đang thực hiện nghiêm Nghị quyết số 04-NQ/TU về CĐS trên địa bàn tỉnh Bình Phước. Mục tiêu đến năm 2025, cơ bản hình thành chính quyền số, nền kinh tế số và xã hội số trên địa bàn tỉnh. Trong nhóm 5 mô hình thí điểm CĐS toàn diện, UBND tỉnh đã giao Liên minh Hợp tác xã (HTX) tỉnh chủ trì, phối hợp Sở Thông tin và Truyền thông, các sở, ban, ngành liên quan, doanh nghiệp công nghệ thông tin cung cấp thiết bị, phần mềm và các dịch vụ tiện ích khác để thực hiện thí điểm CĐS toàn diện cho HTX hồ tiêu hữu cơ Lộc Quang, huyện Lộc Ninh và HTX thương mại - dịch vụ nông nghiệp Phước Thiện (HTX Phước Thiện), huyện Bù Đốp.

Sáng mãi tư tưởng Hồ Chí Minh trong phong trào hợp tác xã

Năm 2023 đánh dấu 77 năm Ngày Bác Hồ viết thư kêu gọi điền chủ, nông gia tham gia Hợp tác xã (HTX) nông nghiệp và 12 năm ngày Thủ tướng Chính phủ công nhận ngày 11-4 là Ngày HTX Việt Nam. Đây là những dấu mốc quan trọng, tạo tiền đề cho sự chuyển mình mạnh mẽ của khu vực kinh tế tập thể (KTTT), HTX.

Phát triển cây ăn trái trở thành thế mạnh

Với diện tích đất nông nghiệp khá lớn, thổ nhưỡng màu mỡ, khí hậu ôn hòa, Bình Phước hội đủ điều kiện để phát triển các loại cây ăn trái có giá trị kinh tế cao. Ðể nâng cao giá trị, thương hiệu trái cây tại địa phương, Bình Phước chủ trương phát triển nông nghiệp theo chiều sâu, mở rộng diện tích đối với vùng có lợi thế về trồng cây ăn trái và tập trung phát triển thâm canh nhằm tăng năng suất, chất lượng, giá trị, đồng thời sản xuất một số giống cây ăn trái mới đem lại hiệu quả kinh tế cao.