Câu hỏi thường gặp liên quan đến rối loạn lipid (mỡ máu)

Rối loạn lipid máu là tiền căn gây nên các bệnh lý nghiêm trọng, đe dọa sức khỏe người bệnh như thuyên tắc mạch vành, nhồi máu cơ tim, thiếu máu não, đột quỵ. Rối loạn lipid ngày càng trẻ hóa và bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân như lạm dụng rượu bia, thừa cân, béo phì, lười vận động…

Rối loạn lipid (mỡ máu): Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh

Rối loạn lipid máu là tình trạng bất thường lượng lipid có ở trong máu, mô tả nhiều dạng rối loạn phổ biến như mức cholesterol LDL, chất béo trung tính cao hoặc mức cholesterol HDL thấp.

Một số bài tập tốt cho người bệnh rối loạn lipid máu

Rối loạn lipid máu (còn gọi là rối loạn mỡ máu) là tình trạng thay đổi bất thường như tăng hay giảm các nồng độ chất béo (lipid) trong máu. Tình trạng này có thể làm gia tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim và đột quỵ bởi sự cản trở trong lưu thông dòng máu.

3 sự thay đổi sẽ giúp bạn giảm mỡ máu nhanh chóng và hiệu quả

Ngay cả khi chỉ số cholesterol trong máu cao, vẫn có cách để kiểm soát và tránh được nguy cơ các bệnh về tim mạch, chỉ cần bạn áp dụng 3 sự thay đổi một cách nghiêm túc.

Sau 30 tuổi muốn kiểm tra sức khỏe nên làm 9 xét nghiệm sau

Khám sức khỏe định kỳ được các bác sĩ khuyến cáo, nhất là sau 30 tuổi. Tuy vậy đa số mọi người băn khoăn không biết cần khám và xét nghiệm gì?

Lý do đột quỵ do tăng huyết áp thường xảy ra vào mùa lạnh

Tăng huyết áp là nguyên nhân chính gây ra đột quỵ, nhất là khi thời tiết lạnh. Tuy nhiên, các biểu hiện của bệnh thường không rõ ràng, khiến người bệnh chủ quan hoặc nhầm lẫn với bệnh khác. Vì vậy, việc phát hiện sớm để phòng ngừa là vô cùng quan trọng.

Những lợi ích bất ngờ khi ăn ớt

Ớt là loại gia vị quen thuộc trong căn bếp nhà bạn, nó đem lại những lợi ích cho sức khỏe mà bạn không ngờ tới.

Mùa lạnh, phòng biến chứng nguy hiểm khi bị tăng huyết áp

Do mùa đông nhiệt độ thấp, cơ thể vì muốn duy trì thân nhiệt ổn định, giảm bớt sự tỏa nhiệt, các mao mạch sẽ co lại khiến lực cản huyết quản điều tiết bên ngoài tăng lên. Đồng thời, nhiệt độ thấp nên ra mồ hôi ít, khiến dung lượng máu tăng lên gây tình trạng tăng huyết áp.

Sai lầm phổ biến trong chế độ ăn uống của người mắc bệnh tim mạch

Người bệnh tim mạch uống thuốc điều trị nhưng ăn uống không phù hợp, giống như đưa chất độc vào cơ thể. Đó là chia sẻ của Tiến sĩ - bác sĩ Lưu Ngân Tâm, Trưởng khoa Dinh dưỡng Bệnh viện Chợ Rẫy, tại buổi tập huấn chăm sóc dinh dưỡng bệnh lý vừa qua.

Vinamilk mang đến giải pháp dinh dưỡng góp phần trong điều trị bệnh lý tim mạch

Người bệnh tim mạch uống thuốc điều trị nhưng ăn uống không phù hợp, giống như đưa chất độc vào cơ thể. Đó là chia sẻ của Tiến sĩ – bác sĩ Lưu Ngân Tâm, Trưởng khoa Dinh dưỡng Bệnh viện Chợ Rẫy tại buổi tập huấn chăm sóc dinh dưỡng bệnh lý do Vinamilk phối hợp với Câu lạc bộ Điều dưỡng trưởng Việt Nam tổ chức vừa qua.

6 loại gia vị quen thuộc hỗ trợ giảm mỡ máu hiệu quả

Mỡ máu cao làm gia tăng cholesterol xấu sẽ rất nguy hiểm nếu không được điều trị sớm. Tham khảo 5 loại gia vị thường có trong bếp của mỗi gia đình giúp kiểm soát mức cholesterol hữu ích.

Mỡ máu cao khi nào cần điều trị ?

Theo khảo sát, trung bình cứ 3 người trưởng thành thì có 1 người có mức cholesterol LDL cao khiến mỡ trong máu tăng cao. Vậy mỡ máu cao bao nhiêu thì cần điều trị? Câu trả lời sẽ có trong bài viết.

Tránh những đáng tiếc không đáng có do cholesterol cao

Gần đây các ca mắc bệnh tim gia tăng, nguyên nhân chính là do mức cholesterol cao. Do đó, mỗi cá nhân hãy hiểu và duy trì mức cholesterol của mình, tránh những đáng tiếc không đáng có xảy ra.

14 điều tồi tệ có thể gặp, nếu bạn không chịu tập thể dục

Việc tập thể dục mới nghe ra không có gì khó khăn, nhưng thống kê cho thấy, vẫn còn nhiều người chưa bố trí được kế hoạch rèn luyện thể dục đều đặn cho bản thân.

Các xét nghiệm, thăm dò cần thiết khi bạn 40 tuổi

Nhiều nghiên cứu tin cậy và mô hình bệnh tật hiện nay cho thấy, từ 40 tuổi trở đi là giai đoạn nguy cơ cao mắc nhiều bệnh tật, nhất là giai đoạn từ 46 tuổi đến 55 tuổi. Đây là giai đoạn suy giảm sức khỏe nhanh và nguy hiểm đến tính mạng.

Mỡ máu cao khi nào cần điều trị ?

Theo khảo sát, trung bình cứ 3 người trưởng thành thì có một người có mức cholesterol LDL cao khiến mỡ trong máu tăng cao. Vậy mỡ máu cao bao nhiêu thì cần điều trị? Câu trả lời sẽ có trong bài viết.

Các xét nghiệm, thăm dò cần thiết khi bạn 40 tuổi

Nhiều nghiên cứu tin cậy và mô hình bệnh tật hiện nay cho thấy, từ 40 tuổi trở đi là giai đoạn nguy cơ cao mắc nhiều bệnh tật, nhất là giai đoạn từ 46 tuổi đến 55 tuổi. Đây là giai đoạn suy giảm sức khỏe nhanh và nguy hiểm đến tính mạng.

5 xét nghiệm không thể bỏ qua khi khám sức khỏe

Xét nghiệm không chỉ giúp phát hiện sớm các bệnh lý ngay từ giai đoạn đầu, mà còn giúp các bác sĩ theo dõi, đánh giá quá trình điều trị.

7 loại đồ uống giảm cholesterol tốt cho người tăng mỡ máu

Với lối sống hiện đại, tình trạng mỡ máu cao hay tăng lipid máu là một bệnh khá thường gặp ở người trưởng thành. Nhiều loại thực phẩm và đồ uống có tác dụng giảm mỡ máu có thể giúp bệnh nhân bị tăng lipid máu nhẹ không cần sử dụng thêm thuốc để điều trị bệnh.

Bệnh viện Quốc tế DNA xét nghiệm miễn phí bộ mỡ máu tại Thành phố Hồ Chí Minh

Ở Việt Nam, cứ 10 người trưởng thành thì có 3 người mỡ máu cao (chiếm 39%). Hiện nay cộng đồng vẫn chưa được trang bị kiến thức đúng đắn về vấn đề này, trong khi tình trạng người mắc bệnh mỡ máu cao ngày càng tăng lên. Với mục tiêu đẩy mạnh ý thức bảo vệ sức khỏe như nâng cao giá trị chăm sóc sức khỏe, bệnh viện Quốc tế DNA triển khai xét nghiệm miễn phí bộ mỡ máu tại TPHCM.

Chỉ số xác định hội chứng chuyển hóa và cách phòng ngừa

Hội chứng chuyển hóa là một tập hợp các yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch bao gồm tình trạng kháng insulin, béo phì, rối loạn lipid máu và tăng huyết áp. Theo một nghiên cứu, tỷ lệ người trưởng thành mắc hội chứng chuyển hóa là là 36%, trong đó nữ mắc nhiều hơn nam.

Lưu ý điều trị rối loạn lipid máu trên nền bệnh đái tháo đường type 2

Người bệnh đái tháo đường type 2 có nguy cơ mắc rối loạn lipid máu cao hơn so với những người khác. Tình trạng này nếu không được điều trị có thể dẫn đến những hậu quả khó lường...

Có chữa khỏi hoàn toàn đái tháo đường được không?

Có nhiều trường hợp thuyên giảm bệnh khiến nhiều người nhầm tưởng rằng có thể chữa khỏi hoàn toàn bệnh đái tháo đường.

Xét nghiệm máu tổng quát tầm soát sức khỏe tại MephaLab Bến Tre

ThS. Nguyễn Hoàng Ân tại phòng xét nghiệm MephaLab Bến Tre chia sẻ, nhờ xét nghiệm máu tổng quát, rất nhiều trường hợp được phát hiện bệnh dù chưa có triệu chứng.

4 chìa khóa quan trọng giúp giảm mỡ máu xấu, bạn đã biết để chủ động phòng bệnh?

Để dự phòng và điều trị các rối loạn mỡ máu thì chế độ ăn uống có một vai trò quyết định. Bạn nên biết 4 bước thay đổi lối sống giúp giảm mỡ máu, chủ động phòng các bệnh tim mạch.

Tại sao tập Yoga lại tốt cho sức khỏe của nam giới?

Nam giới tập Yoga không chỉ giúp giảm căng thẳng, tăng tính linh hoạt còn giảm nguy cơ mắc bệnh tim, trầm cảm và huyết áp.

Vì sao người mắc bệnh tiểu đường thường mỡ máu cao và cách phòng tránh

Người mắc bệnh tiểu đường thường có nồng độ mỡ trong máu tăng cao, nếu không kiểm soát tốt dễ dẫn tới biến chứng bệnh mạch vành, nhồi máu cơ tim…

Trứng gà đang rẻ nhưng đừng ăn theo cách này dễ rước họa vào thân

Trứng gà được ví như một loại 'siêu thực phẩm'. Tuy nhiên, nếu ăn một cách thiếu hiểu biết chẳng khác gì rước độc vào thân.

Bệnh cơ tim: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Bệnh cơ tim là nhóm bệnh lý ảnh hưởng đến cơ tim. Bệnh xảy ra khi cấu trúc và chức năng của cơ tim bị biến đổi, làm giảm khả năng bơm máu của tim. Trong hầu hết các trường hợp, bệnh cơ tim làm cho cơ tim to ra, dày lên hoặc cứng lại.

Điều trị phòng ngừa biến chứng động mạch vành ở bệnh nhân đái tháo đường

Hẹp động mạch vành là biến chứng thường gặp ở bệnh nhân đái tháo đường, gây đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim; nhồi máu não hay đột quỵ... Tuy biến chứng này là nguy hiểm nhưng có thể phòng ngừa được bằng cách điều trị tốt bệnh đái tháo đường và thực hiện lối sống lành mạnh.

Muốn tốt cho sức khỏe tim mạch hãy ăn và uống những thực phẩm này

Theo các chuyên gia ăn trứng, các loại hạt ngũ cốc, uống trà xanh... giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đau tim và đột quỵ.

Các yếu tố nguy cơ gây xơ vữa động mạch nên biết để phòng ngừa hệ lụy tim mạch

Xơ vữa động mạch là hiện tượng thành của động mạch bị xơ cứng làm cho lòng động mạch hẹp lại gây nên hiện tượng thiếu máu cục bộ, có nơi lòng động mạch bị xơ vữa bong ra gây tắc mạch cục bộ.

Người rối loạn mỡ máu cần biết 5 điều sau

Rối loạn mỡ máu hay còn gọi là rối loạn lipip máu, tăng cholesterol là một dạng bệnh thuộc nhóm bệnh lý rối loạn chuyển hóa khá phổ biến hiện nay. Đây là mối lo ngại của nhiều người và đang có xu hướng ngày càng tăng.

3 nguyên tắc 'vàng' hỗ trợ giảm biến chứng tim mạch do tiểu đường

Ngoài nỗi ám ảnh đường huyết tăng cao thì người bệnh tiểu đường cũng thường trực mối lo biến chứng tim mạch.

Bình Phước: 100 bác sĩ dự hội nghị khoa học - kỹ thuật năm 2022

Sáng nay 6-11, Sở Y tế tỉnh Bình Phước phối hợp Ban bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh tổ chức hội nghị khoa học - kỹ thuật năm 2022. 100 bác sĩ đến từ các cơ sở y tế trong tỉnh tham dự hội nghị.

TPHCM: Báo động hội chứng chuyển hóa ở người trưởng thành

Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TPHCM (HCDC) có tới 36,2% người trưởng thành mắc Hội chứng chuyển hóa cảnh báo (HCCH) và sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới. Đây là nguyên nhân làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, tiểu đường tuýp 2 và tăng tỷ lệ tử vong.