Các chủng gây cúm gia cầm ở người phổ biến

Nhiễm cúm gia cầm thường không có triệu chứng ở chim hoang dã, nhưng có thể gây tỷ lệ chết rất cao ở gia cầm nuôi.

Cảnh báo nguy cơ lây nhiễm cúm gia cầm sang người

Một số chuyên gia lo ngại rằng, virus H5N1 - dạng cúm gia cầm phổ biến nhất có nguy cơ trở thành mối đe dọa cho con người.

Thế giới trước nỗi lo bùng phát dịch cúm gia cầm trên người

Không giống như virus corona, virus cúm H5N1 đã được nghiên cứu trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, sự lây lan gần đây của bệnh cúm gia cầm ở các loài động vật có vú đã làm dấy lên lo ngại rằng loại virus này có thể là mối đe dọa lây nhiễm tiếp theo đối với con người sau COVID-19.

Thói quen ăn gà, vịt gây nhiều nguy cơ bệnh tật của người Việt

Theo các chuyên gia, bất kể lý do gì, người dân tuyệt đối không ăn gà, vịt sống hoặc tái vì có thể chứa vi khuẩn gây ngộ độc, đặc biệt trong bối cảnh dịch cúm gia cầm.

Cảnh giác với bệnh cúm

Ngành Y tế vừa xác nhận, lần đầu tiên nước ta ghi nhận ca mắc cúm A(H9) trên người, là nam bệnh nhân 37 tuổi tại tỉnh Tiền Giang.

Ca mắc cúm A(H9) đầu tiên ở Việt Nam, phòng bệnh thế nào?

Con người có thể mắc bệnh cúm gia cầm A(H9N2) nếu tiếp xúc, sử dụng gia cầm và các sản phẩm gia cầm nhiễm bệnh.

Lần đầu tiên có ca mắc cúm A(H9), chuyên gia cảnh báo không chủ quan

Theo PGS.TS Trần Đắc Phu, người dân phải nêu cao ý thức phòng dịch, thực hiện an toàn thực phẩm, bảo đảm an toàn trong chăn nuôi, bảo đảm vệ sinh trong việc giết mổ.

Phát hiện ca mắc cúm A (H9N2) đầu tiên tại Việt Nam

Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) vừa ghi nhận một trường hợp mắc cúm A (H9N2) đầu tiên tại Việt Nam. Bệnh nhân đang được cách ly để điều trị, hiện vẫn chưa rõ nguồn lây bệnh.

Mắc cúm gia cầm A/H9N2 nguy hiểm thế nào?

Người đầu tiên mắc cúm gia cầm A(H9N2) tại Việt Nam hiện đang điều trị hồi sức tích cực tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh.

Ngăn chặn bệnh cúm gia cầm lây nhiễm sang người

Thời điểm hiện tại đang là giai đoạn chuyển mùa và thời tiết có nhiều thay đổi bất thường, tạo điều kiện cho vi-rút cúm gia cầm phát triển, tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm cúm gia cầm sang người.

Tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm virus cúm gia cầm sang người

Lần đầu tiên, Việt Nam ghi nhận ca mắc cúm A(H9) là nam bệnh nhân 37 tuổi tại Tiền Giang. Trước đó, Khánh Hòa có ca tử vong do cúm A(H5N1). Bộ Y tế nhận định, thời gian tới tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm các chủng virus cúm gia cầm sang người.

Vi rút cúm gia cầm nào nguy hiểm khi lây sang người?

Như Báo Hànôịmới đã đưa tin, lần đầu tiên nước ta ghi nhận trường hợp mắc cúm A(H9) là nam bệnh nhân 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Trước đó, cuối tháng 3-2024, nước ta đã ghi nhận trường hợp tử vong do mắc cúm A (H5N1).

Bộ Y tế công bố trường hợp mắc cúm A/H9 đầu tiên tại Việt Nam

Đó là bệnh nhân nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Ngày 10-3, bệnh nhân xuất hiện triệu chứng sốt và tự mua thuốc điều trị nhưng không thường xuyên.

Ghi nhận ca mắc cúm A(H9) đầu tiên ở nước ta

Từ năm 2015 đến nay, khu vực Tây Thái Bình Dương ghi nhận 98 ca mắc cúm A(H9N2), trong đó có 2 ca tử vong. Hiện tại chưa có bằng chứng cho thấy cúm A(H9N2) lây từ người sang người.

Bộ Y tế thông tin trường hợp mắc cúm A/H9 đầu tiên tại Việt Nam

Theo thông tin từ cơ quan chức năng, bệnh nhân mắc cúm A/H9 là nam, 37 tuổi, trú xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.

Bộ Y tế công bố trường hợp mắc cúm A/H9 đầu tiên tại Việt Nam

Đó là bệnh nhân nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Ngày 10/3, bệnh nhân xuất hiện triệu chứng sốt và tự mua thuốc điều trị nhưng không thường xuyên.