Văn học Sơn La giữ bản sắc dân tộc

Vùng đất Sơn La là nơi sản sinh ra nhiều tác phẩm văn học dân gian có giá trị về văn hóa - lịch sử và giàu hình tượng nghệ thuật. Đây cũng là mạch nguồn cảm hứng, là nền tảng để các thế hệ văn nghệ sĩ của Sơn La tiếp nối, đưa vào các sáng tác văn học đương đại mang đậm bản sắc văn hóa các dân tộc.

Giữ nguồn văn hóa làng Dao

Là người con của làng Dao, dù đã rời quê lên tỉnh công tác mấy chục năm nhưng ông vẫn luôn đau đáu nỗi niềm bản sắc văn hóa của dân tộc mình ngày càng mai một. Nghỉ hưu trở về quê hương, ông dành thời gian, tâm huyết để gìn giữ, bảo tồn, lan tỏa những nét văn hóa đặc sắc dân tộc mình đến nhiều người và nhiều vùng miền khác nhau. Ông là Bàn Công Hiến, nguyên Chủ nhiệm Câu lạc bộ (CLB) Bảo tồn văn hóa dân tộc Dao Tiền, xã Yên Nguyên (Chiêm Hóa).

Nhà khoa học của bản, của dân

GS Tô Ngọc Thanh là giáo sư đầu ngành về dân tộc học, âm nhạc và văn hóa dân gian. Cả cuộc đời ông 'tắm mình' trong dòng suối dân ca của các tộc người ở Việt Nam. Tìm hiểu về ông lại càng hiểu thêm về nền âm nhạc của dân tộc.

Không để trang phục truyền thống 'nhạt màu'

Trang phục là một trong những yếu tố tạo nên nét văn hóa riêng của mỗi dân tộc. Tuy nhiên, quá trình hội nhập và phát triển kéo theo nguy cơ bị mai một, thậm chí biến mất nét đặc sắc của trang phục truyền thống.

Bàn cách thành lập Bảo tàng sinh thái Làng cổ Bát Tràng

Người dân địa phương, các chuyên gia trong lĩnh vực bảo tàng, văn hóa di sản cùng nhau bàn cách để thành lập Bảo tàng sinh thái Làng cổ Bát Tràng.

Hội thảo khoa học 'Đô thống Thượng tướng quân Lê Phụng Hiểu và vùng đất Băng Sơn'

Lê Phụng Hiểu là một nhân vật lịch sử rất đặc biệt quê ở làng Băng Sơn (nay thuộc xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa). Ông là một danh tướng nổi tiếng thời Lý, người có công dẹp loạn Tam vương, giúp Lý Thái Tông lên ngôi Hoàng đế, đưa quốc gia Đại Việt bước vào giai đoạn thái bình thịnh trị. Sau khi qua đời, ông còn được Nhân dân phong là 'Thánh Bưng', được thờ phụng tại quê nhà và nhiều địa phương khác trong cả nước.

Nặng lòng với di sản văn hóa dân gian

Sáng ngày 6/5/2024, đông đảo nhà khoa học, văn nghệ sĩ khắp cả nước... đã tiễn đưa GS.TS khoa học Tô Ngọc Thanh - một học giả, một cây đại thụ trong làng nghiên cứu văn hóa dân tộc, về nơi yên nghỉ cuối cùng. Trong nhiều năm qua, ông cũng là người đặc biệt quan tâm đến di sản văn hóa của cộng đồng các dân tộc trên quê hương Quảng Ngãi.

Lễ hội Mục đồng - Nét văn hóa độc đáo của làng quê Phong Lệ

Diễn ra trong hai ngày 7 và 8/5, Lễ hội Mục đồng làng Phong Lệ (xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng) đã tái hiện được nét đẹp của một không gian văn hóa truyền thống làng quê. Đây là Lễ hội có từ lâu đời và Phong Lệ cũng làng quê duy nhất hiện nay tồn tại lễ hội tôn vinh trẻ mục đồng.

Tưởng niệm GS Tô Ngọc Thanh

GS.TSKH Tô Ngọc Thanh, nguyên Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam đã ra đi vĩnh viễn. Khắp nơi, trong và ngoài nước, biết bao nhiêu điều trân trọng, kính mến, thương tiếc đã được tỏ bày.

Đất lành phương Nam nhớ người gieo hạt

Hoạt động của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (VNDGVN) trước năm 1990 chủ yếu ở các tỉnh, thành miền Bắc và Bắc Trung Bộ. Kể từ Đại hội III (1995- 2000) hội mới vươn tay đến các tỉnh, thành Nam Bộ, rộ nở cho đến nay.

GS-TSKH Tô Ngọc Thanh - Cây đại thụ trong rừng văn hóa dân gian ngã xuống

Những ngày vừa qua, hội viên Hội Văn nghệ dân gian ở các tỉnh từ Tây Bắc tới Tây Nam bộ, Đông Nam bộ, Tây Nguyên... đã cùng hẹn nhau tại Hà Nội sáng 6-5 để tiễn biệt GS-TSKH Tô Ngọc Thanh. Tuổi cao, sức yếu, bạo bệnh đã đưa thầy rời cõi tạm, nhưng ngọn lửa nhiệt thành của một người cả đời tận hiến cho văn hóa dân gian của thầy sẽ mãi là ngọn đuốc soi đường cho hậu bối.

Cây đại thụ trong rừng văn hóa dân gian ngã xuống

Giáo sư Tô Ngọc Thanh đã đi về thế giới người hiền, nhưng hội viên ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Tây Bắc… nhớ mãi hình ảnh 'người truyền lửa'.

Thương nhớ người đi gieo hạt

Trăng tháng ba vừa mới bước qua rằm

Ra mắt bộ sách Văn hóa - lịch sử Champa

Bộ sách Văn hóa - lịch sử Champa (trọn bộ 4 tập) của PGS.TS Trương Văn Món đã giải quyết nhiều vấn đề lớn cũng như cung cấp nhiều tư liệu quý về lịch sử, văn hóa vùng đất Champa.

Thầy Tô Ngọc Thanh với văn hóa dân gian Gia Lai-Kon Tum

Tôi gọi ông là thầy. Thật ra tôi chưa thật sự xứng đáng. Cả nước, những tiến sĩ đã từng học và được ông hướng dẫn làm các đề tài luận án mới được vinh dự gọi ông bằng thầy-một người thầy lớn trong lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực văn hóa dân gian đồng bào các dân tộc Việt Nam.

Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Tô Ngọc Thanh qua đời

GS.TSKH Tô Ngọc Thanh - con trai cả của danh họa Tô Ngọc Vân - qua đời sáng 24/4, hưởng thọ 90 tuổi.

Điều chưa biết về GS.TSKH Tô Ngọc Thanh - con trai danh họa Tô Ngọc Vân

GS.TSKH Tô Ngọc Thanh - con trai của danh họa Tô Ngọc Vân - qua đời ngày 24/4, hưởng thọ 90 tuổi. Ông ra đi để lại di sản đồ sộ về văn hóa dân gian, âm nhạc dân tộc. Với nhiều đồng nghiệp, hậu bối, học trò, GS.TSKH Tô Ngọc Thanh là người luôn nghiêm túc, cần mẫn trong công tác nghiên cứu.

Giáo sư Tô Ngọc Thanh – cây đại thụ về văn hóa dân gian qua đời

Sáng 24/4 Giáo sư, Tiến sĩ khoa học (GS.TSKH) Tô Ngọc Thanh qua đời, hưởng thọ 90 tuổi.

GS.TS Tô Ngọc Thanh: Dấu ấn không phai của một học giả văn hóa

Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Tô Ngọc Thanh, một nhà nghiên cứu văn hóa dân gian uyên bác và là con trai của họa sĩ nổi tiếng Tô Ngọc Vân, đã qua đời vào sáng ngày 24 tháng 4 năm 2024, thọ 90 tuổi. Ông sinh năm 1934 tại Mỹ Văn, Hưng Yên và đã gắn bó nhiều năm với Hội Văn nghệ dân gian, nơi ông đã có những đóng góp quan trọng trong sự nghiệp nghiên cứu khoa học của mình.

GS, TSKH Tô Ngọc Thanh đã qua đời ở tuổi 90

GS, TSKH Tô Ngọc Thanh đã qua đời ở tuổi 90. Ông là con trai trưởng của danh họa Tô Ngọc Vân và là người tận hiến cho văn nghệ dân gian dân tộc.

GS Tô Ngọc Thanh từ trần

GS.TSKH Tô Ngọc Thanh -nguyên Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, con trai cả của họa sĩ, liệt sĩ Tô Ngọc Vân vừa qua đời sáng nay (24/4), tại Hà Nội, hưởng thọ 90 tuổi.

GS.TSKH Tô Ngọc Thanh - học giả uyên bác về văn hóa và âm nhạc qua đời ở tuổi 91

GS.TSKH Tô Ngọc Thanh - nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, vị học giả uyên bác, con trai họa sĩ, liệt sĩ Tô Ngọc Vân - vừa qua đời sáng nay, 24/4, tại Hà Nội.

Giáo sư Tô Ngọc Thanh - người tận hiến cho văn nghệ dân gian - qua đời

GS-TSKH Tô Ngọc Thanh, người gắn bó cả đời cho văn nghệ dân gian nước nhà đã qua đời sáng nay, 24-4, tại Hà Nội.

Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Tô Ngọc Thanh qua đời

GS.TSKH Tô Ngọc Thanh qua đời sáng 24/4, hưởng thọ 90 tuổi. Ông Tô Ngọc Thanh là con trai cả của danh họa Tô Ngọc Vân.

Giáo sư Tô Ngọc Thanh qua đời

Giáo sư Tô Ngọc Thanh qua đời vào sáng 24/4, hưởng thọ 90 tuổi.

Tôn vinh giá trị của sách và văn hóa đọc

Với chủ đề 'Sách hay cần bạn đọc', Hội Sách tỉnh Phú Yên lần thứ VII năm 2024 khẳng định vị trí, vai trò và tầm quan trọng của sách đối với việc nâng cao kiến thức, kỹ năng, phát triển tư duy, giáo dục và rèn luyện nhân cách con người. Đồng thời qua đó tôn vinh giá trị của sách và văn hóa đọc.

Nghệ nhân với văn hóa truyền thống

Tuyên Quang vùng đất sơn thủy hữu tình, giàu bản sắc dân tộc. Mỗi tên đất tên làng đều chứa đựng giá trị văn hóa giàu truyền thống. Và người giữ mạch nguồn, thổi hồn cho văn hóa dân tộc tiếp tục phát triển chính là các nghệ nhân.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

Sơn La có 12 dân tộc anh em sinh sống, mỗi dân tộc có nền văn hóa lâu đời, phong phú và đặc sắc. Đó là những di sản văn hóa phi vật thể có giá trị được đồng bào lưu giữ từ thế hệ này sang thế hệ khác, mang ý nghĩa đặc biệt, đại diện cho tín ngưỡng, văn hóa truyền thống và nguồn cội dân tộc.

Rủ nhau đi hội bài chòi

Bà con nhân dân các xã ven đầm Ô Loan (huyện Tuy An) và du khách vừa có những khoảng thời gian thư giãn, đắm mình cùng những đêm hội bài chòi do CLB Trò chơi dân gian Hội Bài chòi thuộc Hội Văn nghệ dân gian và Văn nghệ các dân tộc thiểu số tỉnh tổ chức.

Hỗ trợ nghệ nhân và người thực hành di sản

Nhiều chính sách mới trong dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nghệ nhân, chủ thể di sản văn hóa phi vật thể; điều này không chỉ góp phần bảo tồn mà còn khuyến khích cộng đồng tích cực truyền dạy và phát huy giá trị di sản.

Ca sĩ H-Kray và nhiều sao Việt tham gia 'Tân khúc nguyệt cầm'

Ca sĩ H-Kray và nhiều sao Việt sẽ tham gia dự án 'Tân khúc nguyệt cầm' do nhóm sinh viên Trường Cao đẳng FPT Polytechnich TPHCM tổ chức nhằm góp phần bảo tồn, tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

Bảo vệ, phát huy giá trị di sản nghệ thuật Bài Chòi tại Thừa Thiên Huế

Thời gian qua, công tác bảo vệ, phát huy giá trị di sản nghệ thuật Bài Chòi trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.

Cân nhắc được - mất trong lễ hội truyền thống

Theo Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, GS.TS. LÊ HỒNG LÝ, trong xã hội hiện đại, lễ hội truyền thống có vai trò rất lớn đối với sự phát triển văn hóa, cũng như kinh tế - xã hội; vì vậy cần cân nhắc vấn đề được - mất khi phục hồi, bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội một cách hài hòa, hợp lý.

Góp sức bảo tồn di sản dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh

Chi hội Văn nghệ dân gian Hà Tĩnh trực thuộc Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam. Với nòng cốt 10 hội viên và đông đảo cộng tác viên, nghệ nhân, Chi hội đã góp phần quan trọng trong công tác bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa, đặc biệt là dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh.

Bạch Thông: Trao tặng danh hiệu 'Nghệ nhân dân gian' cho ông Nguyễn Đình Kim

Tại Lễ hội Lồng tồng Phủ Thông năm 2024, diễn ra sáng nay (29/02), tức ngày 20 tháng Giêng năm Giáp Thìn, UBND huyện Bạch Thông trao Giấy chứng nhận và Kỷ niệm chương của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam cho ông Nguyễn Đình Kim, xã Vi Hương.

Phục dựng hội đu tiên truyền thống Phú Gia

Sáng 25/2, tại xã Lộc Tiến, huyện Phú Lộc đã khai hội đu tiên truyền thống Phú Gia. Sau nhiều năm bị mai một, đến nay, lễ hội được phục dựng để người dân và du khách trải nghiệm, vui xuân.

Lễ hội mở cửa biển lần đầu được tổ chức tại xã đảo Thanh Lân

Ngày 24/2 (tức ngày 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn), UBND xã Thanh Lân, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh đã long trọng tổ chức Lễ hội Mở cửa biển lần thứ nhất trên cơ sở tín ngưỡng thờ ngư ông của người dân.

Quảng Ninh: Lần đầu tổ chức Lễ hội Mở cửa biển trên đảo Cô Tô

Trên cơ sở khảo sát, nghiên cứu và nhận được nhiều sự giúp đỡ, UBND xã Thanh Lân, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh, lần đầu tổ chức Lễ hội Mở cửa biển.

Chợ Đồn: 05 nghệ nhân được phong tặng danh hiệu Nghệ nhân dân gian

Tối 23/02, tại Hội Xuân ATK Chợ Đồn, Ban Tổ chức Hội Xuân công bố quyết định và trao danh hiệu Nghệ nhân dân gian của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam cho người có nhiều đóng góp trong lĩnh vực văn hóa dân gian.

Lễ hội mở cửa biển sẽ diễn ra trong hai ngày tại huyện Cô Tô

Lần đầu tiên lễ hội mở cửa biển sẽ diễn ra từ ngày 23 đến 24/02/2024 (từ ngày 14 đến 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh.